Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Tổng quan về chất vấn tại nghị trường - Kỹ năng chất vấn của ĐBDC bao gồm những nội dung về nguyên nhân đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân chất vấn; các văn bản pháp lý về quyền chất vấn của đại biểu dân cử; mục đích của hoạt động chất vấn; đặc điểm của câu hỏi chất vấn, truy vấn; mối tương quan của hoạt động chất vấn và trách nhiệm chính trị; hệ quả của hoạt động chất vấn; quy trình, thủ tục của hoạt động chất vấn. | TỔNG QUAN VỀ CHẤT VẤN TẠI NGHỊ TRƯỜNG KỸ NĂNG CHẤT VẤN CỦA ĐBDC HỨA CHU KHEM PHÓ TRƯỞNG ĐOÀN ĐBQH KHÓA 12 TỈNH SÓC TRĂNG VÌ SAO ĐBQH, ĐB HĐND CHẤT VẤN ? Đây là một nhu cầu để kiểm tra, giám sát ( của ĐBQH, ĐBHĐND - người chất vấn ) nhằm mục đích, để nhiều người và bản thân mình được hiểu biết, xác định, và làm rõ hơn về nội dung, mục tiêu, yêu cầu phải đạt, khi Tổ chức, Đơn vị, cá nhân đảm nhận đã qua một quá trình thực hiện một nhiệm vụ nào đó đã được pháp luật quy định. Kỹ năng : được hiểu là “ khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận được trong một lĩnh vực nào đó vào thực tiễn “ Chất vấn, trả lời chất vấn: Là nêu câu hỏi, trả lời, đối đáp. CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CHẤT VẤN CỦA ĐBDC 1- Hiến pháp 1992 : Điều 98 Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao và Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Người bị chất vấn phải trả lời | TỔNG QUAN VỀ CHẤT VẤN TẠI NGHỊ TRƯỜNG KỸ NĂNG CHẤT VẤN CỦA ĐBDC HỨA CHU KHEM PHÓ TRƯỞNG ĐOÀN ĐBQH KHÓA 12 TỈNH SÓC TRĂNG VÌ SAO ĐBQH, ĐB HĐND CHẤT VẤN ? Đây là một nhu cầu để kiểm tra, giám sát ( của ĐBQH, ĐBHĐND - người chất vấn ) nhằm mục đích, để nhiều người và bản thân mình được hiểu biết, xác định, và làm rõ hơn về nội dung, mục tiêu, yêu cầu phải đạt, khi Tổ chức, Đơn vị, cá nhân đảm nhận đã qua một quá trình thực hiện một nhiệm vụ nào đó đã được pháp luật quy định. Kỹ năng : được hiểu là “ khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận được trong một lĩnh vực nào đó vào thực tiễn “ Chất vấn, trả lời chất vấn: Là nêu câu hỏi, trả lời, đối đáp. CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CHẤT VẤN CỦA ĐBDC 1- Hiến pháp 1992 : Điều 98 Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao và Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Người bị chất vấn phải trả lời trước Quốc hội tại kỳ họp; trong trường hợp cần điều tra thì Quốc hội có thể quyết định cho trả lời trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc tại kỳ họp sau của Quốc hội hoặc cho trả lời bằng văn bản. Điều 122 Hiến pháp Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch và các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân, Chánh án Toà án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và thủ trưởng các cơ quan thuộc Uỷ ban nhân dân. Người bị chất vấn phải trả lời trước Hội đồng nhân dân trong thời hạn do luật định. 1.2-Luật tổ chức Quốc hội Điều 49 Trong thời gian giữa hai kỳ họp Quốc hội, chất vấn được gửi đến Uỷ ban thường vụ Quốc hội để chuyển đến cơ quan hoặc người bị chất vấn và quyết định thời hạn trả lời chất vấn. Nếu đại biểu Quốc hội không đồng ý với nội dung trả lời thì có quyền đề nghị Chủ tịch Quốc hội đưa ra thảo luận trước Quốc hội hoặc Uỷ ban thường vụ Quốc hội. Khi cần thiết, Quốc hội hoặc Uỷ ban thường vụ Quốc hội ra nghị quyết về việc trả lời chất .