Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
o • Cơ chế của quá trình ăn mòn điện hóa. • Giản đồ E-pH và các ứng dụng: giản đồ bền của nước, giản đồ E-pH của sắt, nhôm, kẽm . • Các khái niệm về quá thế ăn mòn. • Các quá trình phân cực của oxy, hydro. .Cơ chế của quá trình ăn mòn điện hóa. • Ăn mòn điện hoá xảy ra khi kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li là sự phá huỷ kim loại xảy ra trên mặt giới hạn hai pha: kim loại và dung dịch chất điện li. • Khi đó kim loại bị hoà tan xảy ra trên vùng anot và kèm theo phản ứng giải phóng hiđro hoặc tiêu thụ oxi xảy ra trên vùng catot đồng thời sinh ra dòng điện. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU KHÍ Môn Học ĂN MÒN CHỐNG ĂN MÒN TRONG CÔNG NGHỆ CHẾ BiẾN DẦU KHÍ rA J Ẵ 1 TA V 1 9 r Ả V I A Báo cáo tiêu luận Động học của quá trình ăn mòn điện hóa GVHD Ts. Huỳnh Quyền HVTH Nguyễn Tiến Đạt- 09400138 Võ Như Hoàng Phước-09400141 Nội dung báo cáo Cơ chế của quá trình ăn mòn điện hóa. Giản đồ E-pH và các ứng dụng giản đồ bền của nước giản đồ E-pH của sắt nhôm kẽm . Các khái niệm về quá thế ăn mòn. Các quá trình phân cực của oxy hydro. Cơ chê của quá trình ăn mòn điện hóa. Ăn mòn điện hoá xảy ra khi kim loại tiêp xúc với dung dịch chât điện li là sự phá huỷ kim loại xảy ra trên mặt giới hạn hai pha kim loại và dung dịch chât điện li. Khi đó kim loại bị hoà tan xảy ra trên vùng anot và kèm theo phản ứng giải phóng hiđro hoặc tiêu thụ oxi xảy ra trên vùng catot đồng thời sinh ra dòng điện. Quá trình ăn mòn điện hoá xảy ra tương tự sự hoạt động của một pin điện bị khép kín .