Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Quy trình hoạt động giám sát của Quốc hội do GS.TS. Trần Ngọc Đường thực hiện gồm có hai nội dung chính trình bày về vai trò và nguồn của quy trình hoạt động giám sát; quy trình hoạt động giám sát của Quốc hội. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Chính trị và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này. | Quy trình hoạt động giám sát của Quốc hội GS. TS Trần Ngọc Đường NỘI DUNG CHÍNH Vai trò và nguồn của quy trình hoạt động GS Quy trình hoạt động GS của QH 1. Vai trò và nguồn của quy trình hoạt động giám sát Quy trình hoạt động giám sát là gì? Quy trình: Nghĩa Hán - Việt: “quy” là trù tính, dự liệu; “trình” là đường đi, cách thức. Từ điển Tiếng Việt: quy trình là các bước, trình tự phải tuân theo khi tiến hành một công việc nào đó. Quy trình hoạt động giám sát: Toàn bộ các khâu, các bước, các giai đoạn tiến hành hoạt động GS; Theo một trật tự hợp lý; Do pháp luật quy định; Nhằm làm cho hoạt động giám sát có hiệu lực và hiệu quả. Vai trò của quy trình hoạt động giám sát Cũng như mọi hoạt động sử dụng quyền lực khác, hoạt động giám sát của QH phải tuân theo quy trình do Luật định, giới hạn thẩm quyền, ràng buộc trách nhiệm của các chủ thể có liên quan, hạn chế chủ quan tùy tiện; Hoạt động giám sát là hoạt động phức tạp, gồm nhiều hoạt động cụ thể với các bước theo các thứ tự nhất định. Tuân theo một quy trình do Luật định để đảm bảo cho hoạt động giám sát khoa học, có hiệu quả và hiệu lực; Tạo điều kiện thuận lợi, cụ thể, rõ ràng cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giám sát. Nguồn của qui trình giám sát Hiến pháp và Luật tổ chức Quốc hội qui định thẩm quyền giám sát tối cao của QH và giám sát của các cơ quan của QH và Đại biểu QH; Luật hoạt động giám sát của QH: nguồn quy trình giám sát quan trọng nhất; Nghị quyết số 07/2002/QH Ban hành nội quy kỳ họp QH (điều 34, 42, 43); Nghị quyết số 26/2004/QH Ban hành quy chế hoạt động của UBTV Quốc hội (điều 25, 26, 27, 28, 51, 52); Nghị quyết số 27/2004/QH Ban hành quy chế hoạt động của HĐDT và các UB của QH (điều 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36); Nghị quyết số 08/2002/QH ban hành qui chế hoạt động của Đại biểu QH và Đoàn Đại biểu QH (điều 10, 24). Yêu cầu của nguồn quy trình giám sát Quy trình giám sát phải khoa học, chặt chẽ, cụ thể; Quy trình giám sát phải ổn định, minh bạch; Quy trình giám sát cần được pháp | Quy trình hoạt động giám sát của Quốc hội GS. TS Trần Ngọc Đường NỘI DUNG CHÍNH Vai trò và nguồn của quy trình hoạt động GS Quy trình hoạt động GS của QH 1. Vai trò và nguồn của quy trình hoạt động giám sát Quy trình hoạt động giám sát là gì? Quy trình: Nghĩa Hán - Việt: “quy” là trù tính, dự liệu; “trình” là đường đi, cách thức. Từ điển Tiếng Việt: quy trình là các bước, trình tự phải tuân theo khi tiến hành một công việc nào đó. Quy trình hoạt động giám sát: Toàn bộ các khâu, các bước, các giai đoạn tiến hành hoạt động GS; Theo một trật tự hợp lý; Do pháp luật quy định; Nhằm làm cho hoạt động giám sát có hiệu lực và hiệu quả. Vai trò của quy trình hoạt động giám sát Cũng như mọi hoạt động sử dụng quyền lực khác, hoạt động giám sát của QH phải tuân theo quy trình do Luật định, giới hạn thẩm quyền, ràng buộc trách nhiệm của các chủ thể có liên quan, hạn chế chủ quan tùy tiện; Hoạt động giám sát là hoạt động phức tạp, gồm nhiều hoạt động cụ thể với các bước theo các thứ tự nhất định. .