Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
The modification of chromium oxide added into iron oxide by co-precipitation method significantly prevents the sinterring of iron and iron oxide during repeated redox cycles. The activity of 4 redox cycles is stable and the H2/Fe ratio is almost the same with theoretical value. | Tạp chí Hóa học T. 42 2 Tr. 1 - 5 2004 ẢNH HƯỞNG CỦA Cr2O3 ĐÊN HOẠT ĐỘ oxi HÓA KHỬ CỦA CẶP FeOx Fe Đên Tòa soạn 24-2-2004 VÃN ĐÌNH SƠN THỌ LÊ XUÂN KHUÔNG HOÀNG TRỌNG YÊM VÃN ĐÌNH ĐỆ Trường Đại Học Bách Khoa - Há Nội SUMMARY The modification of chromium oxide added into iron oxide by co-precipitation method significantly prevents the sinterring of iron and iron oxide during repeated redox cycles. The activity of 4 redox cycles is stable and the H2 Fe ratio is almost the same with theoretical value. 1. GIỚI THIỆU Hidro được coi là nguồn nhiên liệu xanh sạch và có khả năng thay thế hoàn toàn nhiên liệu truyền thống xăng diezen và các nhiên liệu hidrocacbon khác . Tuy nhiên một vấn đề đặt ra là quá trình tồn chứa H2 trên các phương tiện vận chuyển đòi hỏi yêu cầu cao về an toàn vì hidro là khí rất dễ xẩy ra cháy nổ. Phương pháp tồn trữ và giải phóng H2 theo phương pháp oxi hóa khử oxit sắt có rất nhiều ưu điểm 1 2 . Cơ sở của phương pháp là oxit sắt bị khử về trạng thái Fe kim loại sau đó Fe kim loại sẽ được đưa đến các nơi sử dụng. H2 sẽ được sinh ra khi tiếp xúc Fe kim loại với nước. Đây là phương pháp tồn chứa an toàn hơn so với phương pháp tồn chứa dạng bình nén áp suất cao vì không xảy ra cháy nổ khi va chạm. Theo phương trình 2 cứ 1 mol Fe có thể giải phóng 1 33 mol H2 nghĩa là khả năng tồn chứa lý thuyết của H2 Fe là 4 8 về khố i lượng. Tỷ số này cũng xấp xỉ với phương pháp hidrua kim loại nhưng oxit sắt là vật liệu rẻ tiền hơn nhiều so với hidrua kim loại nên phương pháp tích trữ và giải phóng H2 bằng phương pháp oxi hóa khử kinh tế hơn. Quá trình tích trữ và giải phóng H2 có thể lặp lại nhiều chu kỳ dựa vào phản ứng oxi hóa khử của Fe3O4 Fe xảy ra theo các phương trình sau Chu kỳ 1 6Fe2O3 5CH4 12Fe 2CO 3CO2 10H2O 1 3Fe 4H2O Fe3O4 4H2 2 Chu kỳ 2 3 . n 4Fe3O4 5CH4 12Fe 4CO CO2 10H O 3 3Fe 4H2O Fe3O4 4H2 4 Tuy nhiên do phản ứng oxi hóa khử xảy ra ở nhiệt độ cao nên các phần tử oxit sắt và sắt có khả năng co cụm với nhau dẫn đến hiện tượng giảm hoạt tính của phản