Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu của phân tích phương sai là so sánh trung bình của nhiều nhóm (tổng thể) dựa trên các số trung bình của các mẫu quan sát từ các nhóm này và thông qua kiểm định giả thuyết để kết luận về sự bằng nhau của các số trung bình này. Để hiểu rõ hơn về điều này mời các bạn tham khảo bài giảng Bài 5: Phân tích phương sai (anova) sau đây. | BÀI 5: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA) Mục tiêu của phân tích phương sai là so sánh trung bình của nhiều nhóm (tổng thể) dựa trên các số trung bình của các mẫu quan sát từ các nhóm này và thông qua kiểm định giả thuyết để kết luận về sự bằng nhau của các số trung bình này. Trong nghiên cứu, phân tích phương sai được dùng như là một công cụ để xem xét ảnh hưởng của một hay một số yếu tố nguyên nhân (định tính) đến một yếu tố kết quả (định lượng). PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI Ví dụ: Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp đánh giá của giáo viên đến kết quả học tập của sinh viên. Nghiên cứu ảnh hưởng của bậc thợ tới năng suất lao động. Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp bán hàng, trình độ (kinh nghiệm) của nhân viên bán hàng đến doanh số PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI Phân tích phương sai một yếu tố Phân tích phương sai hai yếu tố Phân tích phương sai một yếu tố Phân tích phương sai một yếu tố là phân tích ảnh hưởng của một yếu tố nguyên nhân (dạng biến định tính định tính) đến một yếu tố kết quả (dạng biến định lượng) đang nghiên cứu. Phân tích phương sai một yếu tố Giả sử cần so sánh số trung bình của k tổng thể độc lập. Ta lấy k mẫu có số quan sát là n1, n2 nk; tuân theo phân phối chuẩn. Trung bình của các tổng thể được ký hiệu là μ1; μ 2 .μk thì mô hình phân tích phương sai một yếu tố ảnh hưởng được mô tả dưới dạng kiểm định giả thuyết như sau: Ho: μ1 = μ 2 = .=μ k H1: Tồn tại ít nhất 1 cặp có μi ≠μ j; i ≠ j Phân tích phương sai một yếu tố Để kiểm định ta đưa ra 3 giả thiết sau: Mỗi mẫu tuân theo phân phối chuẩn N(μ, σ2) Các phương sai tổng thể bằng nhau 3) Ta lấy k mẫu độc lập từ k tổng thể. Mỗi mẫu được quan sát nj lần. Các bước tiến hành: Bước 1: Tính các trung bình mẫu và trung bình chung của k mẫu Ta lập bảng tính toán như sau: TT k mẫu quan sát 1 2 3 k 1 X11 X12 X13 X1k 2 X21 X22 X23 X2k 3 X31 X32 X33 X3k j Xj1 Xj2 Xj3 Xjk Trung bình mẫu x1 x2 x3 xk Bước 1: Tính các trung bình mẫu và trung bình chung của k mẫu Trung bình mẫu x1 x2 xk được tính theo công thức: Trung . | BÀI 5: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA) Mục tiêu của phân tích phương sai là so sánh trung bình của nhiều nhóm (tổng thể) dựa trên các số trung bình của các mẫu quan sát từ các nhóm này và thông qua kiểm định giả thuyết để kết luận về sự bằng nhau của các số trung bình này. Trong nghiên cứu, phân tích phương sai được dùng như là một công cụ để xem xét ảnh hưởng của một hay một số yếu tố nguyên nhân (định tính) đến một yếu tố kết quả (định lượng). PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI Ví dụ: Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp đánh giá của giáo viên đến kết quả học tập của sinh viên. Nghiên cứu ảnh hưởng của bậc thợ tới năng suất lao động. Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp bán hàng, trình độ (kinh nghiệm) của nhân viên bán hàng đến doanh số PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI Phân tích phương sai một yếu tố Phân tích phương sai hai yếu tố Phân tích phương sai một yếu tố Phân tích phương sai một yếu tố là phân tích ảnh hưởng của một yếu tố nguyên nhân (dạng biến định tính định tính) đến một yếu tố kết quả (dạng biến .