Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Ebook Pháp luật đại cương (Phần 2) "Các ngành luật cơ bản của hệ thống pháp luật Việt Nam" gồm các chương sau: chương 4 - Luật nhà nước Việt Nam, chương 5 - Luật hành chính Việt Nam, chương 6 - Luật hình sự và luật tố tụng hình sự, chương 7 - Luật dân sự và luật tố tụng dân sự, chương 8 - Luật hôn nhân và gia đình, chương 9 - Luật lao động, chương 10 - Luật kinh doanh. | PHẦN THỨ HAI CÁC NGÀNH LUẬT cơ BAN CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chương IV LUẬT NHÀ NƯỚC VIỆT NAM I. KHÁI NIỆM LUẬT NHÀ NƯÓC L Khái niệm Luật nhà nước là một ngành luật độc lập trong hệ thông pháp luật bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật được Nhà nước ban hành trong các văn bán pháp luật như Hiến pháp các luật về tồ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước cùng điều chỉnh các mổì quan hệ xã hội có liên quan đến tổ chức quyển lực nhà nước như chế độ chính trị ché độ kinh tê chính sách văn hoá - xã hội quyến và nghĩa vụ cơ bản của cóng dân các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ mảy nhà nưốc. 2. Đôi tưựng điều chỉnh Luật nhà nước điểu chỉnh các quan hệ xã hội nhàm củng cố nên tảng cho một nhà nước một xâ hội đó là - Điểu chỉnh các quan hệ xã hội cơ bàn nền tảng chế độ chính trị cùa một nhà nước - Cùng cô cơ sở kinh tế các quan hệ xà hội cơ bản trong lĩnh vực kinh tế chế độ sở hữu thành phần kinh tế chiến lược kinh tế mục tiêu kinh tê - Điều chỉnh quan hệ nền tảng giữa Nhà nước và công dân quyền và nghĩa vụ cơ bản cùa công dân 96 - Điều chỉnh nguyên tắc cơ bàn làm nền tảng cho tổ chửc và hoạt động cùa bộ máy nhà nước - Điểu chinh những quan hệ thuộc chù quyền một nhà nước một quốc gia vi dụ tên nước quốc huy quốc ca quốc kỳ thủ đò - Diêu chình hiệu lực của Hiến pháp trật tự thay dôi Hiến pháp. 3. Phương pháp diều chinh Quan hệ xã hội liên quan đèn việc tổ chức quyển lực nhà nước là nhũng quan hệ xã hội rất quan trọng có tính chất cơ sở cho mọi quan hệ xã hội khác. Đây là những quan hệ cội nguồn đặt nền móng cho sự phát sinh các quan hệ xã hội khác. Do vậy ngành luật nhà nước sử dụng phương pháp định nghĩa bắt buộc quyền uy để điếu chỉnh quan hệ xã hội. 4. Nguồn của luật nhà nước Trong tát cả các nguồn tạo nên ngành luật nhà nước Hiến pháp là nguồn cơ bản nhất. Đó là đạo luật có hiệu lực pháp lý cao nhất do Quỗc hội ban hành quy định cách thức tô chức nhà nước và mối quan hệ giữa nhà nước và công dân. Chính vai trò chủ đạo này của Hiến pháp