Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Quan niệm 'dâu là con, rể là khách' trong truyền thống của người Việt nam xưa và nay Qua nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt trong quan niệm của người nông thôn, thành thị về "con dâu, con rể", người nông thôn với nếp sống ít bị ảnh hưởng của văn minh công nghiệp và hậu công nghiệp, sự gắn bó, tình cảm, nương tựa, giúp đỡ nhau nhiều hơn. . Tuy nhiên, sự khác biệt trên không thật sự có ý nghĩa cho thấy, thật sự chúng ta sống trong thế giới gần "phẳng"- thế giới của. | QUAN NIẸM DAU LA CON RE LA KHÁCH TRONG TRUYỀN THỐNG CỦA NGUỜI VIỆT NAM XUA VÀ NAY Đỗ Duy Hưng Viện Tâm ỉý học. Gia đình là tế bào của xã hội. Mỗi một tế bào gia đình khoẻ mạnh sẽ góp phần tạo nên một cơ thể xã hội tràn đầy sức sống. Để có sự phát triển hài hoà toàn diện của mỗi một gia đình nhất thiết phải có tình yêu thương gắn bó đoàn kết giữa tất cả các thành viên. Điều này thể hiện rất rõ thông qua quan hệ ứng xử trong gia đình. Đó là các hành vi đúng mực tôn trọng lẫn nhau giữa các thế hệ đặc biệt của con dâu con rể đối với bố mẹ chồng vợ ông bà chồng vợ. Các nghiên cứu tâm lý học cho thấy mối quan hệ ứng xử giữa con người nói chung giữa các thành viên trong gia đình đặc biệt giữa bố mẹ vợ chồng với con rể dâu phụ thuộc rất nhiều vào nhận thức quan niệm. Nếu như cho rằng dâu rể đều là con không phân biệt với các con đẻ thì sẽ có sự gắn bó thân tình chia sẻ và gần gũi với nhau hơn. Trong thực tế xã hội nước ta từ trước đến nay ông cha ta vẫn thường nói Dâu là con rể là khách . Theo đó người con dâu và người con rể có vị trí và vai trò khác nhau trong gia đình. Nếu như trước khi làm dâu người con gái được giáo dục để sau này về nhà chổng cáng đáng các công việc trong gia đình thì ở người con trai việc chẳng may phải ở rể lại là việc làm bất đắc dĩ chó chui gầm chạn . Ở rất nhiều địa phương nước ta cho tới thời điểm hiện nay nhiều tập tục thể hiện rất rõ sự phân biệt này Chẳng hạn như nghi thức quần áo tang lễ khi có đại tang tứ thân phụ mẫu khi đó con trai con dâu vấn khăn tang và mậc quần áo tang con gái ruột thì khăn tang trùm mặt che sự xấu hổ vì đã là ngoại tộc và quần áo tang trong khi đó con rể chỉ .được dùng khăn tang vấn như thế vị trí con rể cũng thấp hơn cả vị trí của cô con gái đã theo họ tộc khác. Hoặc là khi gia đình bàn bạc những chuyện trọng đại thường chỉ có con trai và con dâu được tham gia mà thôi. Người con dâu là một thành viên cùng ãn cùng ở cùng tạo ra vật chất của cải trong gia đình do đó thành viên này sẽ gắn bó với sự tồn tại và phát .