Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương I: Tổng quan về môn học trình bày các nội dung: hợp ngữ MIPS, mức logic số, thiết kế bộ xử lý, kỹ thuật đường ống, vào / ra và bộ nhớ, bộ nhớ đệm cache, bộ nhớ ảo, cấu trúc song song. Đây là tài liệu học tập và giảng dạy dành cho sinh viên và giảng viên ngành CNTT. | Kiến trúc máy tính Chương I – a: Tổng quan về môn học Về môn học Dành cho những sinh viên yêu thích môn học, thích điểm cao và không thích nhìn lưng giảng viên. Yêu cầu: Có kiến thức về lập trình cơ bản C/C++ hoặc Java. Mục tiêu môn học Tìm hiểu chức năng và hoạt động của các thành phần cơ bản trong hệ thống máy tính bao gồm Bộ xử lý (processor), bộ nhớ (memory), vào / ra (input/output). Bắt buộc phải hiểu : sự thực thi (performance) Giao diện phần cứng / phần mềm Có thể viết chương trình bằng hợp ngữ. Những vấn đề trọng tâm Hợp ngữ MIPS Mức logic số Thiết kế bộ xử lý Kỹ thuật đường ống Vào / ra và bộ nhớ Bộ nhớ đệm cache Bộ nhớ ảo Cấu trúc song song Tại sao lại dùng MIPS? Tôi không sở hữu máy tính MIPS MIPS đơn giản, x86 thì không 4 Bài học bắt đầu từ các câu hỏi Máy tính được xây dựng (built) như thế nào? Logic -> circuits -> datapath Máy tính được điều kiển như thế nào? Instructions -> microachitecture -> ISA -> assembly Tại sao tôi phải quan tâm đến cái này? Tôi có đi thiết kế máy tính đâu Kiến trúc là bản chất của sự thực thi Nội dung chương 1 Lịch sử phát triển của máy tính Khái niệm cơ bản về kiến trúc máy tính Tìm hiểu chương trình thực thi trên máy tính – Tìm hiểu bên trong máy tính – Tìm hiểu bên trong bộ vi xử lý – Tải và thực thi tập lệnh Kiến trúc máy tính là gì? Tại sao phải quan tâm? Phân loại như thế nào? Khái niệm về máy tính là thiết bị điện tử thực hiện các công việc sau: Nhận thông tin vào, Xử lý thông tin theo dãy các lệnh được nhớ sẵn bên trong, Đưa thông tin ra. 7 Lịch sử phát triển của máy tính Thế hệ thứ nhất: Máy tính dùng đèn điện tử chân không (1943-1955) Thế hệ thứ hai: Máy tính dùng transistor (1956-1965) Thế hệ thứ ba: Máy tính dùng vi mạch SSI, MSI và LSI (1966-1980) Thế hệ thứ tư: Máy tính dùng vi mạch VLSI, SLSI (1981-nay) 8 Khái niệm cơ bản về kiến trúc máy tính Phần cứng Phần mềm hệ thống Phần mềm ứng dụng 9 DEC Alpha, AMD 29k, ARC, ARM, Atmel AVR, MIPS, PA-RISC, Power(PowerPC), SuperH, và SPARC ARM (Acorn RISC Machine) MIPS . | Kiến trúc máy tính Chương I – a: Tổng quan về môn học Về môn học Dành cho những sinh viên yêu thích môn học, thích điểm cao và không thích nhìn lưng giảng viên. Yêu cầu: Có kiến thức về lập trình cơ bản C/C++ hoặc Java. Mục tiêu môn học Tìm hiểu chức năng và hoạt động của các thành phần cơ bản trong hệ thống máy tính bao gồm Bộ xử lý (processor), bộ nhớ (memory), vào / ra (input/output). Bắt buộc phải hiểu : sự thực thi (performance) Giao diện phần cứng / phần mềm Có thể viết chương trình bằng hợp ngữ. Những vấn đề trọng tâm Hợp ngữ MIPS Mức logic số Thiết kế bộ xử lý Kỹ thuật đường ống Vào / ra và bộ nhớ Bộ nhớ đệm cache Bộ nhớ ảo Cấu trúc song song Tại sao lại dùng MIPS? Tôi không sở hữu máy tính MIPS MIPS đơn giản, x86 thì không 4 Bài học bắt đầu từ các câu hỏi Máy tính được xây dựng (built) như thế nào? Logic -> circuits -> datapath Máy tính được điều kiển như thế nào? Instructions -> microachitecture -> ISA -> assembly Tại sao tôi phải quan tâm đến cái này? Tôi có đi thiết kế .