Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết đưa ra kiến nghị cụ thể thiết kế các quy định pháp luật về hiệu lực của thỏa thuận hòa giải, gợi mở mô hình tổ chức hòa giải thương mại và một số kiến nghị khác khi xây dựng Luật Hòa giải ở Việt Nam, nhằm thúc đẩy sự phát triển của chế định hòa giải tranh chấp thương mại trong những năm tới. | Qỉgklìn eứu - đẩi SỐ 8 221 -2010 HIỆU LỊỊỊỊC CỦA THỎẠ THUẬN 1R0NG HOA GUI TRANH CHẤP THUĨNG MẠI a ThS. NGUYỄN BÍCH THÀO Hoà giải giải quyết tranh chấp thương mại đang là một vấn đê thời sự trong lý luận pháp luật và thực tiễn ở Việt Nam. Nhiều vấn đề lý luận về hoà giải chưa được làm rõ trong đó có hiệu lực cùa thoà thuận hoà giải. Với việc nểu bật bản chất của thoả thuận hoà giải các cách tiếp cận về điều chỉnh pháp luật đôi với hiệu lực của thoả thuận hoà giải thực trạng quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về vấn đề này bài viết đưa ra kiến nghị cụ thể thiết kế các quy định pháp luật vế hiệu lực của thoả thuận hoà giải gợi mở mó hình tổ chức hoà giải thương mại và một sô kiến nghị khác khi xây dựng Luật Hoà giải ở Việt Nam nhằm thúc dẩy sự phát triển của chê dịnh hoà giãi tranh chấp thương mại trong những năm tới. 1. Hoà giải giải quyết tranh chấp thương mại trong lý luận pháp luật và thực tiễn hiện nay ở Việt Nam Vào những thập niên trở lại đây hoà giải ngày càng được sử dụng phổ biến trong thực tiễn giải quyết tranh chấp trên thế giới nhất là trong lĩnh vực thương mại. Với sự phát triển của các quan hệ thương mại trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay các tranh chấp thương mại ngày càng gia tăng đòi hỏi phải có các phương thức giải quyết tranh chấp đa dạng linh hoạt đáp ứng được đòi hỏi của các chủ thể kinh doanh về tính đơn giản bí mật nhanh chóng tiết kiệm. Hoà giải là phương thức giải quyết tranh chấp có khả năng đáp ứng được ở mức độ khá cao các yêu cầu đó. Tuy nhiên hiện nay hoà giải chưa trở thành một phương thức giải quyết tranh chấp thương mại độc lập ở Việt Nam mà chỉ là một thủ tục tố tụng trong quá trình giải quyết tranh chấp tại toà án hoặc trọng tài. Mặc dù Luật Thương mại năm 2005 đã ghi nhận một trong các hình thức giải quyết tranh chấp thương mại là hoà giải giữa các bên do một cơ quan tổ chức hoặc cá nhân được các bên thỏa thuận chọn làm trung gian hoà giải khoản 2 Điểu 317 nhưng hình thức này chưa được quy định cụ thể. Việt Nam