Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 5: Trộn tần

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng "Nhập môn điện tử - Chương 5: Trộn tần" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Cơ sở lý thuyết, mạch trộn tần dùng điốt, mạch trộn tần dùng tranzito, bộ trộn bằng vi mạch tích hợp, nhiễu trong mạch trộn tần. nội dung chi tiết. | Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin KHOA MẠNG & TRUYỀN THÔNG BÀI GIẢNG NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ THÁNG 9/2012 Chương 5: Trộn tần Cơ sở lý thuyết Mạch trộn tần dùng điốt Mạch trộn tần dùng tranzito Bộ trộn bằng vi mạch tích hợp Nhiễu trong mạch trộn tần Cơ sở lý thuyết a). Định nghĩa: Trộn tần là quá trình tác dụng vào hai tín hiệu sao cho trên đầu ra bộ trộn tần nhận được các thành phần tần số tổng và hiệu của hai tín hiệu đó (thường lấy hiệu tần số). Có hai tín hiệu: - Tín hiệu đơn âm (có một vạch phổ): tín hiệu ngoại sai và có tần số fns.; - Tín hiệu hữu ích với tần số fth cố định hoặc biến thiên trong một phạm vi nào đó. Tín hiệu có tần số mong muốn ở đầu ra được tách nhờ bộ lọc, là tần số trung gian ftg. Để thực hiện trộn tần phải dùng phần tử phi tuyến (các linh kiện bán dẫn) hoặc dùng phần tử tuyến tính tham số. b). Nguyên lý trộn tần Phần tử phi tuyến được biểu diễn theo chuỗi Taylor: i = a0+a1u+ a2u2+ a3u3+.+ anun+. Điện áp đặt lên phần tử phi tuyến: u=uns+uth=Unscosωnst+ Uthcosωtht i = a0+a1(Unscosωnst+Uthcosωtht)+ a2(Unscosωnst+Uthcosωtht)2+ + a3(Unscosωnst + Uthcosωtht)3+.+ an(Unscosωnst +Uthcosωtht)n+. Các tín hiệu ra gồm các thành phần: + Thành phần cơ bản: ωns, ωth; + Các thành phần tần số tổng và hiệu ωns ± ωth; + Thành phần bậc 2: 2ωns, 2ωth; + Thành phần bậc cao: ω = ± nωns ± mωth Nếu chọn n = m = 1, đầu ra bộ trộn tần lấy tín hiệu có tần số ω=ωns - ωth : trộn tần đơn giản (thường chọn). Trường hợp lấy ω = n.ωns - mωth với n,m ≥ 2 : trộn tần tổ hợp. Phân loại: + Trộn tần bằng phần tử tuyến tính tham số (mạch nhân); + Trộn tần bằng phần tử phi tuyến (diot, transitor,) + Trộn tần bằng chuyển phổ (về tần số thấp hoặc cao tùy thuộc vào vị trí tương đối giữa tần số đầu vào fth với tần số trung gian ftg đầu ra). Ứng dụng: - Trộn tần được dùng trong máy thu đổi tần. Nhờ bộ trộn tần, mạch cộng hưởng của các tầng trung gian của máy thu tần được điều chỉnh cộng hưởng ở một tần số cố định. Tần số ngoại sai được đồng chuẩn với tần số tín hiệu vào sao cho . | Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin KHOA MẠNG & TRUYỀN THÔNG BÀI GIẢNG NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ THÁNG 9/2012 Chương 5: Trộn tần Cơ sở lý thuyết Mạch trộn tần dùng điốt Mạch trộn tần dùng tranzito Bộ trộn bằng vi mạch tích hợp Nhiễu trong mạch trộn tần Cơ sở lý thuyết a). Định nghĩa: Trộn tần là quá trình tác dụng vào hai tín hiệu sao cho trên đầu ra bộ trộn tần nhận được các thành phần tần số tổng và hiệu của hai tín hiệu đó (thường lấy hiệu tần số). Có hai tín hiệu: - Tín hiệu đơn âm (có một vạch phổ): tín hiệu ngoại sai và có tần số fns.; - Tín hiệu hữu ích với tần số fth cố định hoặc biến thiên trong một phạm vi nào đó. Tín hiệu có tần số mong muốn ở đầu ra được tách nhờ bộ lọc, là tần số trung gian ftg. Để thực hiện trộn tần phải dùng phần tử phi tuyến (các linh kiện bán dẫn) hoặc dùng phần tử tuyến tính tham số. b). Nguyên lý trộn tần Phần tử phi tuyến được biểu diễn theo chuỗi Taylor: i = a0+a1u+ a2u2+ a3u3+.+ anun+. Điện áp đặt lên phần tử phi tuyến: u=uns+uth=Unscosωnst+ .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.