Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đề tài "Nghiên cứu tách silic đioxit từ vỏ trấu và ứng dụng làm chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ" trình bày tóm tắt tìm các điều kiện tối ưu cho quá trình tách SiO2 từ vỏ trấu, nghiên cứu khả năng hấp phụ metylen xanh của silic dioxit. . | - 1 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN BỈNH NGHIÊN CỨU TÁCH SILIC ĐIOXIT TỪ VỎ TRẤU VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT HẤP PHỤ MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ Chuyên ngành Hóa hữu cơ Mã số 60 44 27 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nằng - Năm 2011 - 2 - Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học PGS.TS. LÊ Tự HẢI Phản biện 1 TS. TRỊNH ĐÌNH CHÍNH Phản biện 2 PGS.TS. TRẦN THỊ XÔ Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học họp tại Đại học Đà Nằng vào ngày 31 tháng 12 năm 2011 Có thể tìm hiểu luận văn tại - Trung tâm Thông tin - Học liệu Đại học Đà Nằng - Thư viện trường Đại học Sư Phạm Đại học Đà Nằng - 3 - MỞ ĐẦU 1. Tính c ấp thiết của đề tài Silic đioxit dùng làm chất phụ gia trong xi măng cao su thủy tinh dùng làm chất hút ẩm chất bán dẫn . Loại silic đioxit này cần có độ tinh khiết cao thường được nhập khẩu từ các nước khác với giá thành rất cao. Như vậy việc tách silic đioxit có độ tinh khiết cao từ vỏ trấu là vấn đề cấp thiết cho công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Bên cạnh đó silic đioxit có độ tinh khiết cao tách từ vỏ trấu có khả năng hấp phụ được kim loại nặng và các hợp chất hữu cơ. Vì vậy chúng tôi quyết định chọn đề tài Nghiên cứu tách silic đioxit từ vỏ trấu và ứng dụng làm chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ làm khóa luận thạc sĩ. 2. Mục đích nghiên cứu - Tìm các điều kiện tối ưu cho quá trình tách SiO2 từ vỏ trấu. - Nghiên cứu khả năng hấp phụ metylen xanh của silic đioxit. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu b. Phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên c ứu a. Nghiên cứu lí thuyết b. Nghiên cứu thực nghiệm 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận và tài liệu tham khảo nội dung của luận văn được chia thành 3 chương như sau Chương 1 Tổng quan tài liệu. Chương 2 Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu. Chương 3 Kết quả và bàn .