Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
nội dung bài viết "Nam Quyền trong chế độ mẫu hệ ở Việt Nam" dưới đây để nắm bắt được những kiến thức về chế độ mẫu hệ từ văn hóa khác, vai trò và vị trí của người đàn ông trong gia đình mẫu hệ,. Với các bạn chuyên ngành Văn hóa – Lịch sử thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích. | 96 Lý Tùng Hiếu TRH0ĐỔ3 Ý KIẾN NẠM QUYỀN TRONG CHẾ Độ MẴU HỆ Ở VIỆT NAM LÝ TÙNG HIẾU Không kể các hình thức chuyển tiếp và các hình thức tàn dư gia đình các tộc người ở Việt Nam hiện đang tồn tại ba chế độ phổ biến phụ hệ song hệ và mẫu hệ. Gia đình mẫu hệ tồn tại ở các tộc Chăm Gia-rai Ê-đê Ra-glai Chu-ru Ngữ hệ Nam Đảo và các tộc Mnông Cơ ho Xtiêng Ngữ hệ Nam Á . Trong gia đình mẫu hệ một trong những vấn đề cần đi sâu nghiên cứu là nam quyền vấn đề này đã được bàn đến trong một số cuốn sách giản chí về các tộc người hay giản chí về các địa phương có các tộc người tồn tại chế độ gia đình mẫu hệ sinh sống. Tuy nhiên trong một số công trình có những cách hiểu cách giải thích cách đánh giá cách đối xử chưa đúng cần được cải chính. Bài viết này bàn thêm một số vấn đề đặt ra. 1. Chế độ mẫu hệ nhìn từvăn hóa khác Từ trước đến nay khái niệm chế độ mẫu hệ thường được hiểu theo lối duy danh định nghĩa là chế độ do người mẹ người phụ nữ nắm quyền hoặc theo lối siêu hình mẫu hệ tức ỉà trái ngược với phụ hệ và nếu chế độ phụ hệ dành hết mọi quyền lực cho người cha cho nam giới thì trong chế độ mẫu hệ người mẹ và nữ giới nói chung nắm quyền cai quản gia đình xã hội. Hai cách hiểu này cho đáp số giống nhau vì cùng xuất phát từ hiện tượng giao thoa văn hoá khỉ người ta nhìn nhận các phong tục của một tộc người bằng con mắt của một nền văn hoá khác. Bản thân chúng tôi có một kỷ niệm liên quan đến vấn đề này. Trong một chuyến khảo sát điền dã năm 1985 khi còn là sinh viên năm cuối chúng tôi đã may mắn làm quen với một trí thức người Ê-đê từng là Quận trưởng một quận ở tỉnh Đăk Lắk dưới chế độ Sài Gòn sau giải phóng miền Nam là Chủ tịch ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã Ea Hiu huyện Krông Pắc tỉnh Đãk Lắk . Tiếp chúng tôi tại gian khách của căn nhà dài mẫu hệ nơi ông làm rể ông mở đầu câu chuyện về ngôn ngữ và văn hoá Ê-đê bằng cách lưu ý chúng tôi vì người Ê-đê theo mẫu hệ nên dòng họ bên mẹ phải được gọi hoặc được dịch ra tiếng Việt là họ nội và dòng họ bên cha là họ ngoại ông nội là .