Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Giáo trình xã hội học chương 3 có nội dung trình bày về vấn đề tổ chức xã hội và thiết chế xã hội. Trong chương này những khái niệm, cấu trúc và các hình thức tổ chức xã hội sẽ được tập trung đào sâu, phân tích nhằm cung cấp cho người đọc những kiến thức cơ bản, toàn diện về vấn đề này. | Chương III TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ THIẾT CHẾ XÃ HỘI I. NHÓM XÃ H ỘI 1. khái niệm nhóm x ã hội Nhóm xã hội là tập hợp người có liên hệ với nhau theo một kiểu nhất định hay nói một cách đầy đủ hơn nhóm xã hội là một tập hợp người có liên hệ với nhau về vị thế vai tr ò những nhu cầu lợi ích v à những định hướng nhất định. Gurvitch nhà xã h ội học người Pháp 1894-1965 cho rằng nhóm là một đơn vị tập thể hiện thực dựa tr ên những thái độ tập thể li ên tục và tích cực và có sự nghiệp chung để thực hiện. Như vậy theo Gurvitch đặc trưng cơ bản của nhóm l à sự thống nhất về tinh thần t ình cảm mục đích và phương thức hoạt động của nhóm. Nhóm là một trong những đơn vị cơ bản tạo thành xã hội. Con người luôn sống th ành nhóm. Tuy nhiên khái ni ệm nhóm ở con người không chỉ có tính sinh học tự nhi ên mà còn mang tính xã h ội quan hệ cá nhân - cá nhân - nhóm và quan h ệ nhóm - nhóm tác động và chịu ảnh hưởng của những quan hệ x ã hội. Xã hội tác động tới các cá nhân thông qua nhóm hay nói cách khác nhóm gi ữ vai trò trung gian để liên kết cá nhân và xã h ội. Nhóm là đối tượng nghiên cứu của nhiều khoa học khác nhau. X ã hội học tìm hiểu nhóm như là một cộng đồng của những tương tác những vị thế và cơ cấu xã hội trong mối quan với các nhóm khác cũng như với toàn thể xã hội Để làm rõ vai trò trung gian của nhóm liên kết cá nhân - xã hội cần xem xét nhóm như một tập hợp một tiểu hệ thống x ã hội trong bối cảnh xã hội rộng lớn. Trong đó yếu tố li ên kết cơ bản của nhóm dấu hiệu chính của nhóm l à hoạt động x ã hội của nhóm với những dạng cụ thể và hình thức phù hợp của nhóm. Các th ành viên tham dự vào hoạt động chung của nhóm phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức của nhóm. Ngược lại cơ cấu xã hội tiểu văn hoá của nhóm ảnh hưởng tới hoạt động của các thành viên trong nhóm. Cần phân biệt nhóm x ã hội với cộng đồng x ã hội. Là biến thái của nhóm xã hội trong nhiều trường hợp cụ thể cộng đồng x ã hội lại đồng 54 nhất với nhóm x ã hội. Sự khác biệt ở đây l à chất keo dính kết nội tại của cộng đồng x