Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Một số kết quả trong chính sách đối ngoại của Liên Xô với các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Á (1945 - 1985) qua nguồn sử liệu Liên Xô/Nga. Trước hết, Tổng thống Putin sẽ phải có giải pháp hợp lý để vực lại nền kinh tế đang gặp rất nhiều khó khăn và thực hiện được kế hoạch đã đặt ra trong chiến dịch tranh cử tổng thống vừa qua với những mục tiêu kinh tế to lớn đó là: | CHÍNH TRỊ - AN NINH CHÂU Âu MỘT SÔ KÍT QUẢ TRONG CHÍNH SÁCH DỐI NGOẠI CỦA LIÊN XÔ VỚ3 CỐC nước XÃ ĨĨỘ3 Clịồ RGIịrâ ở ĐÔRG Á 1945-1985 QUA NGUỒN SỬ LIỆU LIÊN XÔ NGA TS. Nguyễn Thị Hồng Vân Viện Sử học thế giới phổ biến quan niệm cho rằng Chiến Vị thế quốc tế của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ Hai được củng cố khá vững chắc. Cuộc Chiến tranh Lạnh nổ ra sau đó không lâu không làm thay đổi vai trò của Liên Xô như một trong những nước dẫn đầu của tiến trình chính trị thế giới. Những mâu thuẫn phát sinh bên trong những nước từng là đồng minh trước đây có cội nguồn tư tưởng rất sâu xa đã buộc những nước còn lại phải có sự lựa chọn tương ứng. Sự lựa chọn này nhiều khi không xuất phát từ lòng tự nguyện mà diễn ra với sự can thiệp từ bên ngoài dưới ảnh hưởng của những hoàn cành chính trị khác nhau nơi mà các lực lượng đối đầu Liên Xô và Mỹ có quan điểm đối lập với nhau. Các quốc gia ờ khu vực Đông Á cũng không nằm ngoài qui luật này. Thuật ngữ Chiến tranh Lạnh được giới báo chí phương Tây sử dụng từ năm 1946 nhằm diễn tả một bối cảnh quốc tế cực kỳ căng thẳng một cuộc đối đầu ác liệt giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội đặc biệt là giữa Mỹ và Liên Xô trong giai đoạn từ giữa những năm 40 đến cuôi những năm 80 đầu những năm 90 của thế kỳ XX. Trên tranh Lạnh là cuộc đối đầu không khoan nhượng giữa Mỹ và các nước đồng minh của họ với các nước XHCN đứng đầu là Liên Xô1. Ở khu vực Đông Á cuộc Chiến tranh Lạnh chẳng mấy chốc đã biến thành chiến tranh nóng đó là cuộc nội chiến ở Trung Quốc 1945-1949 chiến tranh Triều Tiên 1950-1953 và cuộc chiến tranh chống Pháp ờ các nước Đông Dương 1946-1954 . Sau đó các cuộc xung đột vũ trang này không chỉ mang tính cục bộ mà còn tạo ra xu thế đối đầu giữa Liên Xô và Mỹ - những nước tham gia vào các cuộc xung đột này một cách trực tiếp hoặc gián tiếp bằng cách cung cấp vũ khí cố vấn quân sự hoặc dưới các hình thức viện ượ khác cho các bên tham 1 Cm. KopHHeHKO r. XojiodHdJt eoŨHữ. Ceudeme Ibcmeo eê yvacmHUKữ. M. 2001. c. 31-38 .