Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Cấp cứu ngưng Tuần hoàn – Hô hấp trong thai kỳ trang bị cho các bạn những kiến thức về nguyên nhân, cấp cứu ngưng tuần hoàn – hô hấp ở nhóm bệnh nhân bình thường (không thai kỳ); cấp cứu ngưng tuần hoàn – hô hấp ở nhóm bệnh nhân trong thai kỳ. | Cấp cứu ngưng Tuần hoàn – Hô hấp trong thai kỳ Nguyên nhân : Bệnh nội khoa bộc phát nặng hơn do thai kỳ > biến cố xảy ra do bản thân của thai kỳ (ví dụ: thuyên tắc dịch ối, xuất huyết, quá liều Mg, bupivacaine IV, phù phổi do syntocinon). Cấp cứu ngưng TH – HH / thai kỳ gần giống như đối với trường hợp khác nhưng có một số Biến Đổi cho phù hợp với tình trạng thai phụ. Tóm lược cấp cứu ngưng TH – HH ở nhóm BN bình thường (không thai kỳ) 4 cơ chế ngưng TH – HH: Rung thất Nhịp nhanh thất vô mạch Họat động điện vô mạch Vô tâm thu Rung thất : có 3 pha Pha điện (electrical phase): 4 phút đầu. Sốc điện nhiều khả năng sống sót nhất. Pha huyết động hay tuần hoàn (hemodynamic or circulatory phase): 4 – 10 phút sau VF: VF thường là sóng nhỏ nên phải CPR tốt để bảo đảm tưới máu vành/não trước khi khử rung. Pha chuyển hóa (metabolic phase): trên 10 phút: nếu không chuyển nhanh qua được nhịp tưới máu (có mạch), BN sẽ không sống sót. Ép tim: câu thần chú của Guidelines của AHA . | Cấp cứu ngưng Tuần hoàn – Hô hấp trong thai kỳ Nguyên nhân : Bệnh nội khoa bộc phát nặng hơn do thai kỳ > biến cố xảy ra do bản thân của thai kỳ (ví dụ: thuyên tắc dịch ối, xuất huyết, quá liều Mg, bupivacaine IV, phù phổi do syntocinon). Cấp cứu ngưng TH – HH / thai kỳ gần giống như đối với trường hợp khác nhưng có một số Biến Đổi cho phù hợp với tình trạng thai phụ. Tóm lược cấp cứu ngưng TH – HH ở nhóm BN bình thường (không thai kỳ) 4 cơ chế ngưng TH – HH: Rung thất Nhịp nhanh thất vô mạch Họat động điện vô mạch Vô tâm thu Rung thất : có 3 pha Pha điện (electrical phase): 4 phút đầu. Sốc điện nhiều khả năng sống sót nhất. Pha huyết động hay tuần hoàn (hemodynamic or circulatory phase): 4 – 10 phút sau VF: VF thường là sóng nhỏ nên phải CPR tốt để bảo đảm tưới máu vành/não trước khi khử rung. Pha chuyển hóa (metabolic phase): trên 10 phút: nếu không chuyển nhanh qua được nhịp tưới máu (có mạch), BN sẽ không sống sót. Ép tim: câu thần chú của Guidelines của AHA 2005 : ép mạnh và nhanh ở giữa ngực. Tần số # 100/phút Độ sâu ít nhất 38mm Ngực nở hoàn toàn giữa các lần ép Mục tiêu: tối ưu hóa áp lực tưới máu vành → tối đa hóa sự trở về tuần hoàn tự nhiên. Chú ý: giảm thiểu T ngưng ép, đặc biệt là giai đoạn chuyển qua hồi sinh tim cao cấp. Thông khí: Giai đoạn đầu ép tim quan trọng hơn. Vô mạch kéo dài: thông khí quan trọng hơn. Tỉ lệ V:C = 2 : 30 (BN chưa được đặt NKQ); 8-10 : 30 (BN đã được đặt NKQ). Không cần đồng bộ, nhưng không quá 1 sec/1nhịp thở và tránh thông khí quá mức. Khử rung sớm: trong vòng 3sec sau ngưng tim. 2 pha tăng tỉ lệ thành công: khoảng 85% với lần sốc đầu tiên với mức năng lượng 200 – 360j (1 pha: 360j). Giữa các lần khử rung là 2 phút CPR. Không được ngắt quãng. Chú ý: nếu nghi ngờ rối loạn nhịp không phải là VF/VT → kiểm tra mạch tức thì xem nhịp có tạo ra tuần hoàn tự nhiên ? Nếu không mạch → CPR tiếp tục → đánh giá lại nhịp: nhịp không có tổ chức → can thiệp khác: vị trí ống NKQ? Đường truyền IV và truyền .