Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Ngày nay sự hội nhập khu vực đã trở thành một trong những xu thế nổi trội trên thế giới. Khái niệm “khu vực hoá” được hiểu là sự hợp tác chặt chẽ giữa các quốc gia thành viên có vị trí địa lý cận kề, liên kết nhóm theo khu vực, dựa vào các quá trình tương tác lẫn nhau trong khu vực và chủ nghĩa khu vực theo hướng hình thành các thể chế hoặc các cơ cấu hội nhập tương tự. Chủ nghĩa khu vực hoặc khu vực hóa đã được thử nghiệm như một nhân tố. | MÔ HÌNH HỘI NHẬP CỦA EU - ASEAN so SÁNH NHŨNG T NG BổNG KHÁC BIỆT VÀ BÀI HOC KINH NGHIỆM CHO ASEAN PGS. TS. Đinh Công Tuấn Viện Nghiên cứu Châu Âu 1. Đặt vấn đề Ngày nay sự hội nhập khu vực đã trở thành một trong những xu thế nổi trội trên thế giới. Khái niệm khu vực hoá được hiểu là sự hợp tác chặt chẽ giữa các quốc gia thành viên có vị trí địa lý cận kề liên kết nhóm theo khu vực dựa vào các quá trình tương tác lẫn nhau trong khu vực và chủ nghĩa khu vực theo hướng hình thành các thể chế hoặc các cơ cấu hội nhập tương tự. Chủ nghĩa khu vực hoặc khu vực hóa đã được thử nghiệm như một nhân tố hay một điểm tựa thúc đẩy toàn cầu hoá qua đó xây dựng một trật tự thế giới mới1. Mấy thập kỷ vừa qua thế giới đã chứng kiến sự mở rộng cả về số lượng và chất lượng qui mô về hợp tác và hội nhập của nhiều tổ chức khu vực trong đó nổi bật nhất là Liên minh Châu Âu EU và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN 2. Ra đời từ thập kỷ 50 của thế kỷ 1 Đinh Công Tuấn Chủ nghĩa khu vực và liên khu vực những triển vọng giữa châu Âu và châu Á Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 6 60 tr. 33. 2 Phạm Sanh Châu Đặng Cẩm Tú Thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN. Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 1 68 3-2007 trang 40. XX sau hơn 60 năm phát triển Liên minh Châu Âu EU được thế giới công nhận là một tổ chức liên kết khu vực thành công nhất hiện nay với quá trình từ liên kết kinh tế chuyển sang chính trị - xã hội diễn ra cả ở qui mô và chất lượng cả chiều rộng và chiều sâu từ liên kết kinh tế phát triển thành thể chế siêu quốc gia vừa duy trì thể chế chính trị của nhà nước siêu quốc gia vừa giữ vững vai trò độc lập của 27 nước thành viên. Còn Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á là một liên minh chính trị kinh tế văn hóa xã hội được thành lập ngày 8 8 1967 với 5 nước thành viên ban đầu đến nay có 10 nước thành viên đang cố gắng thiết lập Hiến chương ASEAN vào năm 2015 nhằm qui định ràng buộc giữa các quốc gia thành viên đạt được mục tiêu chung của toàn Khối xây dựng 3 trụ cột là Cộng đồng Chính trị - An .