Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết Giáo dục ngôn ngữ trong trường phổ thông vùng dân tộc Khmer (An Giang) sau đây tìm hiểu về thực trạng giáo dục ngôn ngữ cho học sinh Khmer tại tỉnh An Giang, một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục ngôn ngữ cho học sinh Khmer tại tỉnh An Giang. | NGÔN NGỮ SỐ 5 2015 GIÁO DỤC NGÔN NGỮ TRONG TRƯỜNG PHỐ THÔNG VÙNG DÂN TỘC KHMER AN GIANG TS HOÀNG OUÓC Abstract The paper investigates the teaching and learning of languages Vietnamese Khmer to Khmer students in An Giang province nowadays. The research results indicate that Khmer students still have difficulty in learning Vietnamese. The teaching of the mother tongue as a elective subject that has not brought satisfactory results. Although the percentage of Khmer primary school students receiving Vietnamese training is quite high almost the same as Vietnamese students that percentage decreases gradually in the secondary school and falls sharply in the high school due to the different reasons the language barrier is believed to be the main reason which causes Khmer students to be left behind and stop their learning. Based on the analysis of the reasons mentioned above the paper suggests some practical and more effective solutions to the languages teaching and learning for the Khmer students. Key words Teaching - learning of languages Khmer students An Giang province. 1. Đặt vấn đề Dân tộc Khmer ở Việt Nam hiện có khoảng gần 1 3 triệu người chủ yếu sinh sống tại các tinh miền Tây Nam Bộ mà tập trung đông nhất là ở Sóc Trăng Trà Vinh Kiên Giang và An Giang. An Giang là tỉnh có nhiều dân tộc cùng sinh sống ngoài dân tộc Kinh chiếm số đông còn có các dần tộc thiểu số khác như Hoa Chăm Khmer . Trong đó dân số dân tộc Khmer đứng vị trí thứ hai sau dân tộc Kinh với trên 90.000 người. Ở An Giang nơi có người Khmer sinh sống đông nhất là hai huyện miền núi biên giới Tri Tôn và Tịnh Biên. Hầu hết người Khmer đều theo Phật giáo tiểu thừa. Trong sinh hoạt văn hóa của người Khmer hình ảnh ngôi chùa có vị trí đặc biệt vì chùa không chỉ là trung tâm tôn giáo mà còn là trung tâm sinh hoạt văn hóa nơi dạy chữ dạy nghề. Do sống tập trung ở nông thôn và miền núi nên sản xuất kinh tế chủ yếu của người Khmer là nông nghiệp hoặc buôn bán nhò và làm thuê. Nhìn chung đời sổng kinh tế của .