Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Chương 4 Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp trình bày các nội dung của văn hóa doanh nghiệp trong các hoạt động kinh doanh bao gồm quy trình xây dựng văn hóa trong hoạt động kinh doanh, văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp, văn hóa trong xây dựng và phát triển thương hiệu, văn hóa trong hoạt động marketing, văn hóa trong định hướng tới khách hàng. | Tp. HCM, ngày 10/01/2015 Môn VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Chương 4: Văn hóa doanh nghiệp trong các hoạt động kinh doanh Quy trình xây dựng văn hóa trong hoạt động kinh doanh Giá trị chia sẻ. Lời nói. Ngôn ngữ. Hành động. Tình cảm. Văn hóa công ty Thuộc nhà quản trị: Triết lý. Giá trị. Hành động Tầm nhìn Thuộc tổ chức: Vai trò. Hệ thống. Cấu trúc Kỹ thuật Phản hồi Phản hồi 4.1.1. Vai trò và biểu hiện 1. Vai trò của văn hoá ứng xử - Văn hóa ứng xử giúp cho doanh nghiệp dễ dàng thành công hơn. - Văn hóa ứng xử làm đẹp thêm hình tượng của doanh nghiệp. - Văn hóa ứng xử tạo điều kiện phát huy dân chủ cho mọi thành viên. - Văn hóa ứng xử giúp củng cố và phát triển địa vị của mỗi cá nhân trong nội bộ doanh nghiệp. 4.1 Văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp Văn hóa ứng xử 2. Biểu hiện của văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp - Văn hóa ứng xử của cấp trên đối với cấp dưới * Xây dựng cơ chế tuyển chọn, bổ nhiệm công khai, bình đẳng, cạnh tranh, dùng người đúng chỗ. * Chế độ thưởng phạt công minh * Thu phục được nhân viên dưới quyền * Khen thưởng là một nghệ thuật * Quan tâm đến thông tin phản hồi từ phía nhân viên * Quan tâm đến cuộc sống riêng tư của nhân viên nhưng không nên quá tò mò * Xử lý những tình huống căng thẳng có hiệu quả Mối quan hệ với cấp trên có thể là tác nhân đầu tiên góp phần làm cho công tác trở nên dễ chịu hay bị áp lực. Lãnh đạo chính là người quyết định mức lương, cấp bậc, chức vụ của bạn và có thể cũng đóng một vai trò quan trọng trong trạng thái tinh thần của bạn. Sai lầm trong tư duy quản lý truyền thống là chỉ có cấp trên mới quản lý cấp dưới. Tuy nhiên, hầu hết các nhà quản lý thành công đều là những người trao quyền và tạo điều kiện tốt nhất cho cấp dưới có thể quản lý cấp trên và đáp ứng sự mong chờ của ông ta. Điều này trở nên hết sức quan trọng để tạo ra một không khí làm việc lành mạnh, có động lực. - Văn hóa ứng xử của cấp dưới và cấp trên * Cấp dưới cần biết cách thể hiện vai trò của mình trước cấp trên. * Tôn trọng và cư xử đúng mức với cấp | Tp. HCM, ngày 10/01/2015 Môn VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Chương 4: Văn hóa doanh nghiệp trong các hoạt động kinh doanh Quy trình xây dựng văn hóa trong hoạt động kinh doanh Giá trị chia sẻ. Lời nói. Ngôn ngữ. Hành động. Tình cảm. Văn hóa công ty Thuộc nhà quản trị: Triết lý. Giá trị. Hành động Tầm nhìn Thuộc tổ chức: Vai trò. Hệ thống. Cấu trúc Kỹ thuật Phản hồi Phản hồi 4.1.1. Vai trò và biểu hiện 1. Vai trò của văn hoá ứng xử - Văn hóa ứng xử giúp cho doanh nghiệp dễ dàng thành công hơn. - Văn hóa ứng xử làm đẹp thêm hình tượng của doanh nghiệp. - Văn hóa ứng xử tạo điều kiện phát huy dân chủ cho mọi thành viên. - Văn hóa ứng xử giúp củng cố và phát triển địa vị của mỗi cá nhân trong nội bộ doanh nghiệp. 4.1 Văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp Văn hóa ứng xử 2. Biểu hiện của văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp - Văn hóa ứng xử của cấp trên đối với cấp dưới * Xây dựng cơ chế tuyển chọn, bổ nhiệm công khai, bình đẳng, cạnh tranh, dùng người đúng chỗ. * Chế độ thưởng phạt công minh