Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết "Chế độ nhiệt của bê tông đầm lăn" trình bày một số kết quả nghiên cứu về chế độ nhiệt của RCC. Phân tích nhiệt độ bên trong bê tông khối lớn nói chung và bê tông đầm lăn nói riêng, quy luật phát sinh, tiêu tán nhiệt và ứng suất nhiệt khi thuỷ hoá xi măng và phụ gia khoáng hoạt tính và biến dạng vì thay đổi nhiệt độ của bê tông. Với các bạn chuyên ngành Xây dựng thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích. | CHÊ Độ NHIỆT CỦA BÊ TÔNG ĐẮM LĂN PGS.TS. VŨ THANH TE P. Hiệu tr-ởng Tr-ờng ĐHTL Tóm tắt Bài viết nêu một số kết quả nghiên cứu về chế độ nhiệt của RCC. Trong đó đề cập về các vấn đề Phân tích nhiệt độ bên trong bê tông khối lớn nói chung và bê tông đầm lăn nói riêng quy luật phát sinh tiêu tán nhiệt và ứng suất nhiệt khi thuỷ hoá xi măng và phụ gia khoáng hoạt tính và biến dạng vì thay đổi nhiệt độ của bê tông. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sự tăng nhiệt trong RCC là do chất kết dính trong quá trình thuỷ hoá sinh ra. Tính truyền nhiệt của bê tông rất kém bê tông lại được đổ liên tục trên một diện và chiều cao khối đổ lớn nhiệt lượng sinh ra được tập trung lớn ở tâm khối đổ tạo nên sự chênh lệch nhiệt độ AT 0C giữa bên trong và bên ngoài khối đổ. Sự thay đổi nhiệt độ của khối bê tông làm cho nó biến đổi hình dạng co giãn nếu sự biến đổi hình dạng vì nhiệt của bê tông bị kiềm chế bởi các yếu tố bên ngoài kiềm chế của nền đá hoặc của bê tông cũ hoặc bởi các yếu tố bên trong khối đổ do nhiệt phân bố không đều tâm khối đổ nhiệt độ lớn bề mặt khối đổ nhiệt độ thấp sẽ sinh ra ứng suất kéo gây nứt bê tông khi ơk ơ k dẫn đến giảm tuổi thọ thậm chí có thể uy hiếp trực tiếp đến khả năng chịu lực và khả năng chống thấm của công trình. Vì vậy chúng ta cần phải nghiên cứu diễn biến nhiệt trong RCC để có giải pháp khống chế không để bê tông bị nứt vì nhiệt. 2. SỰ PHẤT NHIỆT TỐI ĐA CỦA RCC Nhiệt độ tối đa của bê tông trong phòng thí nghiệm được đo trong điều kiện mẫu thử không toả nhiệt và cũng không hấp thụ nhiệt từ bên ngoài. Do hạn chế của thiết bị nên việc đo trực tiếp nhiệt độ tối đa của bê tông là tương đối khó vì vậy phải dựa vào số liệu nhiệt độ tuyệt đối ở thời kỳ đầu mà suy ra. Căn cứ vào tài liệu đo được nhiệt độ tối đa ở thời kỳ đầu ta có thể suy ra nhiệt độ tối đa theo thời gian dựa vào công thức sau T To 1-e mt 2.1 Trong đó T - Nhiệt độ tối đa của bê tông tại thời gian t. T0 - Nhiệt độ tối đa cuối cùng của bê tông 0C . m - Hằng số thí nghiệm tuỳ thuộc vào cấp phối bê tông. Từ công .