Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nếu bạn thấy bất cứ dấu hiệu nào dưới đây kéo dài hãy đưa trẻ đến bệnh viện để kiểm tra ngay. 1. Bụng nhô cao: Hầu hết bụng của những đứa bé sơ sinh đều hơi nhô lên, đặc biệt sau khi ăn no, tuy nhiên nó thường mềm. Trong trường hợp bụng trẻ có dấu hiệu sưng phồng, cứng và tình trạng không đi cầu kéo dài lâu | Những dấu hiệu nên cảnh giác ở trẻ sơ sinh Nếu bạn thấy bất cứ dấu hiệu nào dưới đây kéo dài hãy đưa trẻ đến bệnh viện để kiểm tra ngay. 1. Bụng nhô cao Hầu hết bụng của những đứa bé sơ sinh đều hơi nhô lên đặc biệt sau khi ăn no tuy nhiên nó thường mềm. Trong trường hợp bụng trẻ có dấu hiệu sưng phồng cứng và tình trạng không đi cầu kéo dài lâu hơn một đến hai ngày hoặc bị nôn ói hãy đưa trẻ tới các bác sĩ nhi khoa để kiểm tra. Sở dĩ vấn đề này xảy ra hầu hết là do trẻ bị đầy hơi táo bón nhưng đó cũng có thể là dấu hiệu của một vấn đề nghiêm trọng nào đó trong đường ruột. 2. Bị tổn thương trong lúc sinh Nhiều đứa trẻ có thể bị tổn thương trong quá trình sinh nở đặc biệt đối với các ca sinh kéo dài và khó hoặc do đứa bé có thể hình quá lớn. Trong khi một số đứa bé bình phục rất nhanh những đứa khác có thể bị tổn thương lâu dài. Những tổn thương thông thường ở trẻ sơ sinh là gãy xương đòn tình trạng này sẽ lành lại nhanh chóng nếu cánh tay bên phần xương đòn bị gãy được giữ yên không cử động. Và sau một vài tuần bạn có thể thấy một khối sưng nhỏ xuất hiện ngay chỗ xương bị gãy đừng hoảng hốt đó là biểu hiện tốt do xương của trẻ đang phát triển để tự lành. 3. Yếu cơ Yếu cơ là một tổn thương thông thường nữa ở trẻ sơ sinh gây ra bởi tình trạng ép hoặc duỗi các dây thần kinh nối với các cơ trong suốt quá trình sinh nở. Những cơ yếu này thường nằm ở phía một bên mặt hoặc một bên vai hay cánh tay của trẻ. Thông thường tình trạng này sẽ trở lại bình thường sau một vài tuần. Tuy nhiên trong thời gian đó bạn có thể tham khảo thêm ý kiến các bác sĩ nhi khoa về cách chăm sóc giúp cho trẻ mau hồi phục. 4. Da xanh