Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hiện nay vấn đề về giáo dục ở các tỉnh vùng xâu vùng xa còn nhiều hạn chế, giao thông đi lại không thuận lợi, mật độ dân cư thưa thớt nhiều học sinh muốn học tiếp cấp THPT gặp nhiều khó khăn mặc dù nhu cầu học tập của con em đồng bào các dân tộc ngày càng tăng nhưng các điều kiện để phát triển giáo dục còn nhiều thiếu thốn. Để khắc phục vấn đề nan giải này các thầy cô tham khảo sáng kiến kinh nghiệm về giải pháp nhằm huy động và duy trì số lượng học sinh để giúp các em học sinh được đến trường nhiều nhơn. | SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài Giải pháp nhằ m huy động và duy trì số lượng học sinh HI A.PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thế kỉ 21-thế kỷ của kinh tế tri thức. Giáo dục là chiếc chìa khoá vàng cho nhân loại mở cửa tiến vào tương lai. Các quốc gia trên thế giới đều xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho tương lai. Đại hội IX của Đảng xác định để đi tắt đón đầu từ một đát nước kém phát triển thì vai trò của giáo dục khoa học và công nghệ càng có tính chất quyết định. Giáo dục phải đi trước một bước nâng cao dân trí đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài để thực hiện các mục tiêu phát triển dân trí xã hội cho đất nước. Đảng và nhà nước ta ngày càng quan tâm đến giáo dục đòi hởi giáo dục phải đổi mới phát triển đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng lớn của nhân dân. Giáo dục Việt Nam phải vượt qua mọi trở ngại trong nước đặc biệt là giáo dục miền núi phải vượt qua yếu kém bất cập để thu hẹp với giáo dục vùng thấp phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Chiến lược phất triển giáo dục đã xác định Thực hiện công bằng trong giáo dục và tạo cơ hội học tập ngày càng tốt hơn cho các tầng lớp nhân dân đặc biệt là các vùng đặc biệt khó khăn . Trong những năm qua mặc dù các xã vùng cao của huyện Văn Bàn đã được Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư nhiều trên các lĩnh vực song đến nay nhiều xã vẫn nằm trong vùng kinh tế văn hoá xã hội kém phát triển vẫn còn khoảng cách khá xa so với các vùng khác trên địa bàn huyện. Nền kinh tế tự cấp tự túc là chủ yếu tình trạng du canh du cư vẫn còn tồn tại tài nguyên rừng bị suy thoái nghiêm trọng. Diện tích canh tác ít trình độ sản xuất lạc hậu do đó đời sống của đồng bào còn nhiều khó khăn trình độ dân trí thấp hiện tượng tảo hôn đẻ sớm vẫn còn một số địa bàn tôn giáo có chiều hướng phát triển. Về giáo dục ở đây còn nhiều hạn chế giao thông đi lại khó khăn mật độ dân cư thưa thớt nhiều học sinh muốn học tiếp cấp THPT gặp nhiều khó khăn. 2 Nhu cầu học tập của con em đồng bào các dân tộc ngày càng tăng