Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mẹ cần chú ý đặc biệt khi sử dụng lời khen với con trẻ, tránh tình trạng "Con hát mẹ khen hay". Tục ngữ Việt Nam có câu “Con hát mẹ khen hay”. Từ xa xưa, các bậc làm cha mẹ đã dùng những lời khen có cánh dành cho con yêu với mục đích khích lệ sự tự tin và nỗ lực của trẻ, đồng thời nó cũng khiến cha mẹ thêm thăng hoa với niềm tự hào rằng “Con tôi là số một”. | Khen quá hóa. hỏng con Mẹ cần chú ý đặc biệt khi sử dụng lời khen với con trẻ tránh tình trạng Con hát mẹ khen hay . Tục ngữ Việt Nam có câu Con hát mẹ khen haý Từ xa xưa các bậc làm cha mẹ đã dùng những lời khen có cánh dành cho con yêu với mục đích khích lệ sự tự tin và nỗ lực của trẻ đồng thời nó cũng khiến cha mẹ thêm thăng hoa với niềm tự hào rằng Con tôi là số một . Lời khen thực sự cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của con người đặc biệt là đối với trẻ nhỏ. Tuy nhiên khen ngợi trẻ như thế nào để tránh được 5 tác động tiêu cực dưới đây là điều nhiều bậc phụ huynh phải suy ngẫm 1. Xem nhẹ giá trị của lời khen Các mẹ đều công nhận việc một em bé 2 tuổi tự xúc đồ ăn mà không làm đổ hay một em bé 5 tuổi biết dọn gọn đồ chơi sau khi chơi xong thì đều đáng khen. Hầu hết các bậc cha mẹ đều dành cho con những lời ngợi khen như Làm tốt lắm Con thật giỏi như một cách để thúc đẩy và khuyến khích đứa trẻ. Tuy nhiên lời khen như vậy không phải lúc nào cũng mang lại kết quả như mẹ mong muốn. Nếu cha mẹ thường xuyên khen trẻ và dành cho cả những việc trẻ không thực sự nỗ lực để đạt được thì trẻ sẽ cho rằng bất cứ điều gì trẻ làm đều là một việc tốt và nghiêm trọng hơn trẻ sẽ mắc tính tự cao tự đại hoặc không biết được khả năng thực tế của mình như thế nào. 2. Hạn chế suy nghĩ và hành động độc lập của trẻ Khen con nhiều quá lại hóa.hại con ảnh minh họa Một khi việc nhận được lời khen từ người khác trở thành mục tiêu sống của trẻ thì mọi hành vi của trẻ luôn phụ thuộc vào ý kiến của đối phương. Trẻ không nhận thức được cốt lõi của những việc trẻ đang làm là tốt hay xấu mà chỉ hành động theo định hướng của người khác. Xét về khía cạnh tâm lý những lời khen thường xuyên tương tự như Con làm tốt lắm không khuyến khích được trẻ mà còn khiến cho trẻ cảm thấy lo lắng và hoang mang rằng không biết những việc làm kế tiếp có làm hài lòng cha mẹ hay không Mary Budd Rowe một nhà nghiên cứu tại Đại học Florida đã chỉ ra rằng các sinh viên thường xuyên nhận được