Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Khủng hoảng tài chính toàn cầu, tác động tới Việt Nam và định hướng giải pháp chính sách | NGHIÊN CỨU - TRAO KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẨU TÁC ĐỘNG TỚI VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH Đinh Văn Ân Võ Trí Thành 1. Khủng hoảng tài chính toàn cầu và hệ lụy Khủn hoảng tài chính Mỹ bắt đầu từ tháng 8 2007 đã trở nên ngày càng trầm trọng. Sau sự sụp đố của Lehman Brother -ngân hàng đầu tư lớn nhất của Mỹ ngày 15 9 2008 thì cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ đã lộ rõ thành một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu hết sức nghiêm trọng cả về phạm vi cấp độ sức lan tỏa và tính phức tạp của nó Tổng số nỢ thế chấp nhà ở được chứng khoán hóa vào năm 2000 đã lên tới 14.000 tỷ USD tương đương GDP của Mỹ những năm gần đây . Tính đến cuối tháng 9 2008 thiệt hại do cuộc khủng hoảng tài chính gây ra đã lên tới 1.400 tỷ USD trong đó riêng 27 định chế tài chính lớn chủ yếu ở Mỹ và châu Âu mất tới 600 tỷ USD. Gần 132.000 chuyên gia nhân viên tài chính đã bị sa thải2. Cuộc khủng hoảng tài chính đã đang và sẽ có tác động tiêu cực đến kinh tế thực nhất là trong quí IV 2008 và năm 2009. Kinh tế Mỹ và kinh tế toàn cầu tăng trưởng nám 2008 chậm lại đáng kê so với năm 2007 và được dự báo còn thấp hơn nữa trong năm 2009. Mức độ suy thoái sâu rộng. Nhiều nền kinh tế nhất là các nền kinh tế phát triển được dự báo có tốc độ tăng trưởng năm 2009 thấp hơn rất nhiều mức tiềm năng thậm chí âm Bảng 1 . Tuy nhiên hiện còn khó có thê nói về một cuộc khủng hoảng kinh tế thực hay nói cách khác là xác suất xảy ra khủng hoảng kinh tê thực thấp . Đồng thời lạm phát nám 2009 nhìn chung ít còn là vấn đề đổi với kinh tế thê giới chủ yếu do cầu giảm mạnh . Có một sô điếm đáng lưu ý trước diễn biến nói trên của tình hình kinh tê thế giới 1. Dự báo tăng trưởng kinh tế trong tháng 10 2008 trở nên bi quan hơn so với một se tháng trước. Ví dụ dự báo tăng trưởng thế giới nám 2008 và 2009 của IMF tháng 10 2008 thấp hơn so với dự báo tháng 7 2008 tương ứng 0 2 và 0 9 điểm phần trăm. Citigroup 14 10 2008 dự báo tăng trưởng châu Á năm 2009 chỉ đạt 6 3 thấp hơn số dự báo tháng trước đó 0 9 điểm phần trăm