Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Chương 2: Giáo dục thể chất cho trẻ khiếm thị mầm non trình bày về ảnh hưởng của khiếm thị đến sự phát triển thể chất của trẻ; phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ khiếm thị mầm non. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Giáo dục đặc biệt và những ngành có liên quan. | CHƯƠNG 2. GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ KHIẾM THỊ MẦM NON Chương 2. Giáo dục thể chất cho trẻ khiếm thị lứa tuổi mầm non. 2.1. Ảnh hưởng của khiếm thị đến sự phát triển thể chất của trẻ. 2.2. Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ khiếm thị mầm non. 2.1. Ảnh hưởng của khiếm thị đến sự phát triển thể chất của trẻ Ngay từ khi chào đời, trẻ khiếm thị do thiếu các yếu tố kích thích nên thường nằm một nơi, thậm chí rất ít khi vận động. Hình ảnh thị giác là những kích thích đầu tiên kích thích các cơ bắp vận động rồi sau đó mới tới âm thanh. Trẻ khiếm thị bẩm sinh bị thiếu hụt những kích thích cơ bản nhất đã làm ảnh hưởng rất lớn đến khả năng vận động. Ảnh hưởng rõ rệt nhất là các giai đoạn phát triển vận động của trẻ bị kéo dài hoặc chậm trễ. Kĩ năng ngẩng đầu, chống tay lên sàn là những kĩ năng đầu tiên hết sức quan trọng, khởi phát cho các vận động tiếp theo nhưng cũng bị chậm trễ. Các kĩ năng vận động khác như ngồi, bò, đi, chạy,.đều chậm trễ đáng kể. Việc chậm trễ của vận động thô sẽ kéo theo những hạn chế của vận động tinh. Trẻ khiếm thị gặp khó khăn khi di chuyển một mình, đặc biệt là khi trẻ phải di chuyển tới một địa điểm không quen thuộc. Va đụng vào đồ vật, bước đi không vững chãi, không tự tin là những đặc điểm thường thấy ở trẻ khiếm thị khi vận động. 2.2.Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ khiếm thị MN Đối với trẻ khiếm thị. Sự chuyển động có thể làm cho trẻ hỏang sợ. Do đó trẻ thường được bế và ít có cơ hội để luyện tập phát triển cơ ta và cơ chân cho khỏe. Trẻ khiếm thị cần có sự khuyến khích vận động nhiều hơn vì trẻ không biết xung quanh mình là một thế giới đầy lý thú cần khám phá. Hãy giúp trẻ làm quen với các động tác bằng cách khuyến khích trẻ cử động ngay khi mới ra đời. PHÁT TRIỂN CÁC KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG THÔ (Trang 39) 3.2.1.Gíup trẻ phát triển việc điều khiển đầu Các cơ cổ của trẻ phát triển mạnh khi trẻ nằm sấp và nâng đầu mình lên. Tuy nhiên trẻ khiếm thị không thích nằm sấp. Các biện pháp giúp trẻ nâng đầu lên: *Đặt trẻ nằm lên ngực người lớn. Hãy | CHƯƠNG 2. GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ KHIẾM THỊ MẦM NON Chương 2. Giáo dục thể chất cho trẻ khiếm thị lứa tuổi mầm non. 2.1. Ảnh hưởng của khiếm thị đến sự phát triển thể chất của trẻ. 2.2. Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ khiếm thị mầm non. 2.1. Ảnh hưởng của khiếm thị đến sự phát triển thể chất của trẻ Ngay từ khi chào đời, trẻ khiếm thị do thiếu các yếu tố kích thích nên thường nằm một nơi, thậm chí rất ít khi vận động. Hình ảnh thị giác là những kích thích đầu tiên kích thích các cơ bắp vận động rồi sau đó mới tới âm thanh. Trẻ khiếm thị bẩm sinh bị thiếu hụt những kích thích cơ bản nhất đã làm ảnh hưởng rất lớn đến khả năng vận động. Ảnh hưởng rõ rệt nhất là các giai đoạn phát triển vận động của trẻ bị kéo dài hoặc chậm trễ. Kĩ năng ngẩng đầu, chống tay lên sàn là những kĩ năng đầu tiên hết sức quan trọng, khởi phát cho các vận động tiếp theo nhưng cũng bị chậm trễ. Các kĩ năng vận động khác như ngồi, bò, đi, chạy,.đều chậm trễ đáng kể. Việc chậm trễ của vận động thô sẽ kéo