Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
“Một điều kỳ lạ là có những cái chúng ta sản xuất được như que tăm, đôi đũa cũng phải nhập ngoại”. Điều này cho thấy tâm lý sính hàng ngoại của một bộ phận người tiêu dùng Việt, nhưng cũng phản ánh một thực tế rằng, thương hiệu Việt vẫn lép vế so với các thương hiệu ngoại ngay trên sân nhà. | X T À AT I r Ấ J A À w A. Việt Nam lép vê từ que tăm đôi đũa. Một điều kỳ lạ là có những cái chúng ta sản xuất được như que tăm đôi đũa cũng phải nhập ngoại . Điều này cho thấy tâm lý sính hàng ngoại của một bộ phận người tiêu dùng Việt nhưng cũng phản ánh một thực tế rằng thương hiệu Việt vẫn lép vế so với các thương hiệu ngoại ngay trên sân nhà. Sau 2 năm thực hiện chương trình Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực trong tâm lý mua hàng của người tiêu dùng trong nước. Tuy nhiên tâm lý sính ngoại và sự yếu kém của các doanh nghiệp Việt Nam trong việc phát triển thương hiệu khiến nhiều sản phẩm dù đảm bảo chất lượng vẫn không thể cạnh tranh với hàng nước ngoài ngay trên sân nhà. Sính ngoại xem thường nội Trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập WTO nguồn vốn các doanh nghiệp nước ngoài lớn sản phẩm ngoại nhập chất lượng giá cả cạnh tranh buộc các doanh nghiệp sản xuất trong nước phải nâng cao năng lực cạnh tranh nắm bắt thị hiếu khách hàng cũng như xây dựng và bảo vệ thương hiệu Việt. Tuy nhiên không ít người tiêu dùng Việt Nam hiện nay vẫn mang tâm lý sính hàng ngoại xem thường hàng nội. Tâm lý đám đông phong trào lao vào mua sắm hay đầu tư theo tin đồn mà thiếu đi sự tính toán kỹ lưỡng cũng đang tồn tại khá phổ biến. PGS TS Dương Thị Liễu khoa Quản trị Kinh Doanh Đại học kinh tế Quốc dân trong buổi tọa đàm về Văn hóa tiêu dùng hàng Việt Nam từ tầm nhìn đến giải pháp cho biết hiện nay trong xã hội đang nổi lên khuynh hướng mua sắm xa xỉ để khẳng định địa vị và chơi trội. Bộ phận này sẵn sàng chi ra những khoản tiền lớn cho những mặt hàng độc nhằm tạo sự khác biệt trước đám đông. Bộ phận này cho rằng có tiền thì có quyên hưởng thụ. Việt Nam đã hội nhập chuyện xài hàng hiệu hàng đắt tiên cũng chứng minh sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên tất cả chỉ là ngụy biện nếu xét tình hình kinh tế nước ta hiện nay khi nhập siêu vẫn là một trong những vấn đê nhức nhối nhất của nên kinh tế tồn tại nhiêu năm qua. Việc xuất ra hàng tỉ USD để nhập