Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Khi phân tích các yếu tố quyết định cầu trong, chúng ta đã thấy rằng cầu về một hàng hóa nào đó của người mua cao hơn nếu giá của nó thấp hơn, thu nhập của họ cao hơn, giá của những hàng hóa thay thế cao hơn, hoặc giá của những hàng hóa bổ sung cho nó thấp hơn. Phân tích này mới chỉ mang tính chất định tính, chứ chưa phải là định lượng. Nghĩa là chúng ta mới phân tích về hướng thay đổi của lượng cầu, chứ chưa phân tích quy mô thay đổi. Để tính toán quy mô thay. | CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CỦA CUNG Bài 3 CO GIÃN THEO GIÁ CỦA CẦU Đánh giá biến đổi của cầu theo biến đổi của giá ED = % biến đổi số lượng cầu % biến đổi của giá = Q Q P P Thí dụ: số lượng cầu giảm 20% khi giá tăng 10% ta tính được : ED = -2 TÍNH CO GIÃN THEO GIÁ TỪ HÀM CẦU ED = dQ dP Q P Q P Q P = ED Giá Q1 Q2 P1 P2 P Q Thí dụ : QD = 10P + 80 Tính co giãn theo giá tại mức giá P = 3 ED = 10 50 3 = 5 3 Kết luận về độ co giãn theo giá của cầu ED > 1: cầu co giãn nhiều ED 1 : TR P ED 0 : X là hàng thông thường EI > 1 : X là hàng xa xỉ EI 1: cầu co giãn nhiều ED 1 : TR P ED 0 : X là hàng thông thường EI > 1 : X là hàng xa xỉ EI 0 : X, Y là hai sản phẩm thay thế EXY < 0 : X, Y là hai sản phẩm bổ túc EXY = 0 : X, Y là hai sản phẩm không liên quan với nhau CO GIÃN THEO GIÁ CỦA CUNG Đánh giá biến đổi của cung theo biến đổi của giá ES = = Q Q P P Kết luận về độ co giãn theo giá của cung tương tự như độ co giãn theo giá của cầu % biến đổi số lượng cung % biến đổi của giá Câu hỏi: Với một đường cầu thẳng độ co giãn theo giá của cầu ở mọi điểm là như nhau. Đúng hay sai? Sai, độ dốc như nhau nhưng độ co giãn theo giá của cầu khác nhau 2. Khi giá của USB (2GM) tăng 10%, lượng cầu về USB (2GM) giảm 15%. Vậy tổng số tiền mà người tiêu dùng chi cho sản phẩm này sẽ: a) Tăng b) Giảm c) Không đổi d) Không xác định được 3. Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng 100% (các điều kiện khác không đổi), cầu của hàng hóa A giảm 25%. Vậy A là: a) hàng xa xỉ b) hàng thiết yếu c) hàng cấp thấp d) hàng trung gian