Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tết là thời gian trẻ em được nghỉ học, được thoải mái vui chơi và ăn uống. Tuy nhiên do chế độ ăn uống, sinh hoạt có nhiều thay đổi, cộng với thời tiết trong dịp Tết không phải lúc nào cũng "dễ chịu" vì vậy Tết lại cũng chính là thời gian trẻ dễ mắc một số bệnh lý thường gặp hoặc một số tai nạn trong sinh hoạt. Ngộ độc thức ăn | Cẩn thận bé yêu Tết là thời gian trẻ em được nghỉ học được thoải mái vui chơi và ăn uống. Tuy nhiên do chế độ ăn uống sinh hoạt có nhiều thay đổi cộng với thời tiết trong dịp Tết không phải lúc nào cũng dễ chịu vì vậy Tết lại cũng chính là thời gian trẻ dễ mắc một số bệnh lý thường gặp hoặc một số tai nạn trong sinh hoạt. Ngộ độc thức ăn Đặc điểm nhận biết Khi bị ngộ độc thức ăn trẻ thường có các biểu hiện như nôn ói đau bụng và tiêu chảy. Các triệu chứng thường xuất hiện sau khi ăn thức ăn bị nhiễm độc từ 1 giờ đến 3 ngày. Trẻ có thể nôn liên tục hoặc vài lần trong ngày. Đau bụng dữ dội quặn từng cơn sau đó tiêu chảy triệu chứng đau quặn bụng thường xảy ra trước lúc đi ngoài. Tùy theo tác nhân gây ngộ độc mà triệu chứng nôn mửa nổi bật hay tiêu chảy nhiều hơn. Chăm sóc tại nhà Chăm sóc tại nhà tốt sẽ làm giảm tình trạng bệnh và ngăn ngừa các biến chứng cho trẻ. Khi trẻ bị nôn nếu trẻ đang nằm nghiêng đầu trẻ qua một bên để tránh hít sặc. Tích cực bù lượng nước dịch đã mất cho trẻ bằng đường uống bằng cách cho trẻ uống nhiều nước tích cực cho ăn sử dụng các chế phẩm bù nước và điện giải bằng đường uống cho trẻ như dung dịch Oresol ORS viên hydrite lưu ý sử dụng loại Oresol có nồng độ thẩm thấu thấp để hạn chế thời gian tiêu chảy ở trẻ . Cho trẻ uống từng ngụm nhỏ nếu trẻ bị nôn ngay sau khi uống cho trẻ tạm nghỉ trong 5-10 phút. Tiếp tục cho trẻ ăn thức ăn mềm dễ tiêu không cho trẻ ăn kiêng. Trẻ lớn cho ăn cháo cơm súp nghiền để giúp ruột mau hồi phục và hệ men tiêu hóa sớm hoạt động lại bình thường. Trẻ đang còn bú mẹ tiếp tục cho trẻ bú mẹ tăng lượng sữa so với trước khi trẻ ốm. Thông thường trẻ có thể ăn uống bình thường trở lại sau 24 giờ. Trẻ bị ngộ độc thức ăn cần được theo dõi thường xuyên nhiệt độ số lần và tính chất dịch nôn phân và nước tiểu. Đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế khi trẻ có những dấu hiệu nặng như Nôn nhiều không thể uống được hoặc bỏ bú mệt nhiều chất nôn có máu hoặc ngả màu xanh Trẻ có thêm dấu hiệu khác như sốt cao phân có máu trẻ rất khát đau .