Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
LUẬT DẠY NGHỀ CỦA QUỐC HỘI KHOÁ XI, KỲ HỌP THỨ 10 SỐ 76/2006/QH11 NGÀY 29 THÁNG 11 NĂM 2006 Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Luật này quy định về dạy nghề. Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH | LUẬT DẠY NGHỀ CỦA QUỐC HỘI KHOÁ XI KỲ HỌP THỨ 10 SỐ 76 2006 QH11 NGÀY 29 THÁNG 11 NĂM 2006 Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi bổ sung theo Nghị quyết số 51 2001 QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X kỳ họp thứ 10 Luật này quy định về dạy nghề. Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về tổ chức hoạt động của cơ sở dạy nghề quyền và nghĩa vụ của tổ chức cá nhân tham gia hoạt động dạy nghề. Điều 2. Đối tượng áp dụng Luật này áp dụng đối với tổ chức cá nhân tham gia hoạt động dạy nghề và tổ chức cá nhân có liên quan đến hoạt động dạy nghề tại Việt Nam. Điều 3. Áp dụng Luật dạy nghề 1. Hoạt động dạy nghề và quản lý dạy nghề phải tuân thủ quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. 2. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó. Điều 4. Mục tiêu dạy nghề Mục tiêu dạy nghề là đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất dịch vụ có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo có đạo đức lương tâm nghề nghiệp ý thức kỷ luật tác phong công nghiệp có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Điều 5. Giải thích từ ngữ Trong Luật này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau 1. Dạy nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khoá học. 2. Mô-đun là đơn vị học tập được tích hợp giữa kiến thức chuyên môn kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp một cách hoàn chỉnh nhằm giúp cho người học nghề có năng lực thực hành trọn vẹn một công việc của một nghề. 3. Chương trình khung quy định về cơ cấu nội dung số lượng thời lượng các .