Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Phát triển ngành công nghệ vật liệu là một đòi hỏi cấp thiết đối với nền kinh tế Việt Nam trên con đường hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Các loại vật liệu mới như Polyme, ceramic, composite.đã và đang được ứng dụng rộng rãi nhưng thép vẫn là vật liệu chủ yếu được sử dụng trong tất cả các ngành kinh tế. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG DAI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỲ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ LUYỆN THÉP KHÔNG GỈ AUSTENTT HỆ CrMn THAY THẾ HÊ CrNi NGÀNH KỸ THUẬT VẬT LIỆU MÃ SỐ LÊ QUANG HIẼU Người hướng dẫn khoa học GS-TSKH. BÙI VÁN MƯU HÀ NÔI 2006 MỤC LỤC Trang Mở đầu 01 PHẦN 1 - TỔNG QUAN 1.1. Tinh hình nghiên cứu và sản xuất thép không gỉ trên thế giới. 03 1.1 1 Tình hỉnh nghiền cứu thép không gỉ trên thế giới. 03 1.1.2. Phân loại thép không gỉ. 04 1.1.3. Tình hình sản xuất thép không gỉ tréữ thê giới 13 1.1 Á Một sô công nghệ luyện thép không gỉ 14 1.2. Tinh hình nghiên cứu và sản xuất thép không gỉ tại Việt Nam. 16 PHẦN II - Cơ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Quá trình ăn mòn kim loại. 19 2.1.1. Án mòn ho á học. 19 2.1.2. Ăn mòn điện hoá. 20 2.1.3. Cơ chê của ăn mòn điện hoá. 21 2.1.4. Các dạng ăn mòn khác. 23 2.1.5. Những quy ước để đánh giá mức chống gỉ của vật liệu kim loại. 23 2.1.6. Một sô yếu tố tác động đến quá trình ăn mòn kim loại. 24 2.2. Một số phương pháp đánh giá tốc độ ăn mòn. 25 2.2.ỉ. Phương pháp đủ tổn thất trọng lượng. 25 2.2.2. Phương pháp đo độ thảm nhập. 25 2.2.3. Phương pháp đường cong phân cực. 26 2.3. Ánh hưởng của các nguyên tố hợp kim. 26 2.3.1. Anh hưởng của Crôm và Niken Cr Ni . 26 2.3.2. Anh hưởng của Cacbon C . 28 2.3.3. Ảnh hưởng của Mangan Mn . 29 2.3.4 . Ánh. hưởng của Silíc Si . 30 2.3.5. Ánh hường cúa Môlìpđen Mũ . 31 2.3.6. Ảnh hưởng của Nitơ N . 31 2.3.7. Ảnh hưởng củaTiỉan và Niớbi Ti Nb . 32 2.3.8. Ảnh hưởng của Lưu huỳnh S . 33 2.3.9. Ảnh hưởng của Phốtpho P . 33 2.4. Khả năng chịu ăn mòn của thép không gỉ austenit. 33 2.4.1. Án môn điểm. 33 2.4.2. Án mòn tinh giới. 34 2.5. Cơ tính của thép không gỉ austenit. 35 PHẦN III - QUÁ TRÌNH THỤC NGHIỆM 3.1 Thiết bị thí nghiệm. 37 3.2. Chuẩn bị nguyên vật liệu và tính toán phối liệu. 37 3.2.1. Chuẩn bị nguyên vật liệu. 37 3.2.2. Xấc định thành phẩn hoá học nguyên liệu 38 3.2.3 Bài toán tính phối liệu. 38 3.3. Quá trình luyện thép 48 3.3.1. Quá trình luyện thép nền. 48 3.3.2. Quá trình