Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Sự xuất hiện của quan hệ sản xuất dựa trên chế độ tư hữu chủ nô bước đầu phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất lúc bấy giờ đã làm cho sản xuất phát triển. Nhưng, loài người vẫn tiếp tục cải tiến công cụ lao động, phát triển lực lượng sản xuất; đất đai ngày càng được khai phá nhiều hơn, cùng với đó là sự xuất hiện của những ngành nghề tiểu, thủ công nghiệp mới, với sự giao lưu buôn bán các sản phẩm làm ra phát triển hơn. . | lao động đã biết trồng trọt và chăn nuôi sản xuât theo từng gia đình có năng suất lao động cao hơn loài người bắt dầu sản xuất ra những sản phẩm thặng dư do đó quan hệ sản xuất dựa trên chế độ công xã nguyên thủy tan rã và quan hệ sản xuất mới dựa trên chế độ tư hữu chủ nô ra đời. Sự xuất hiện của quan hệ sản xuất dựa trên chế độ tư hữu chủ nô bước đầu phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất lúc bấy giờ đã làm cho sản xuất phát triển. Nhưng loài người vẫn tiếp tục cải tiến công cụ lao động phát triển lực lượng sản xuất đất đai ngày càng được khai phá nhiều hơn cùng với đó là sự xuất hiện của những ngành nghề tiểu thủ công nghiệp mới với sự giao lưu buôn bán các sản phẩm làm ra phát triển hơn. Do đó quan hệ sản xuất dựa trên chế độ tư hữu chủ nô không còn phù họp với trình độ của lực lượng sản xuất nữa lúc này xuất hiện sự đòi hỏi phải thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới dựa trên chế độ tư hữu địa chủ. Nhưng lực lượng sản xuất vẫn không dừng lại ở đó. Loài người vẫn tiếp tục cải tiến công cụ lao động phát triển lực lượng sản xuất. Khi công cụ lao động bằng máy móc công nghiệp ra đời cùng với người lao động là những người công nhân trong các nhà máy xí nghiệp phân công lao động đã mang tính xã hội. Do đó quan hệ sản xuất dựa trên chế độ tư hữu địa chủ cần phải được Page 320 of 487 thay thế bằng một quan hệ sản xuất mới - quan hệ sản xuất dựa trên chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa. Chính sự ra đời của quan hệ sản xuất dựa trên chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa đã đẩy nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất làm cho lực lượng sản xuất trong xã hội tư bản phát triển đạt tới trình độ chuyên môn hoá sâu và xã hội hoá cao đến lượt nó lại mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa. Để giải quyết mâu thuẫn này tất yếu phải xoá bỏ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và xác lập quan hệ sản xuất mới. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã xác định quan hệ sản xuất mới ấy phải dựa trên chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa và nó sẽ