Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Lắng nghe khách hàng không chưa đủ! Để hiểu khách hàng, đa số các doanh nghiệp nghĩ ngay đến việc lắng nghe khách hàng. Tuy nhiên, theo nghiên cứu của Giáo sư Leonard, Đại học Havard, không phải tình huống nào cũng nên lắng nghe khách hàng. Ở những lĩnh vực khách hàng hiểu rõ, lắng nghe là điều tốt. Nhưng ở những lĩnh vực khách hàng không rành, ví dụ lĩnh vực nghiên cứu sản phẩm mới, việc hỏi khách hàng góp ý về giải pháp cho sản phẩm mới thường có hai hạn chế. Thứ nhất, khách hàng. | Kinh tế suy thoái thương hiệu cần hiểu khách hàng theo mục tiêu Lắng nghe khách hàng không chưa đủ Để hiểu khách hàng đa số các doanh nghiệp nghĩ ngay đến việc lắng nghe khách hàng. Tuy nhiên theo nghiên cứu của Giáo sư Leonard Đại học Havard không phải tình huống nào cũng nên lắng nghe khách hàng. Ở những lĩnh vực khách hàng hiểu rõ lắng nghe là điều tốt. Nhưng ở những lĩnh vực khách hàng không rành ví dụ lĩnh vực nghiên cứu sản phẩm mới việc hỏi khách hàng góp ý về giải pháp cho sản phẩm mới thường có hai hạn chế. Thứ nhất khách hàng sẽ có xu hướng quá tập trung vào cách thức mà họ đang sử dụng sản phẩm hiện hữu và khó lòng tưởng tượng ra giải pháp mới. Thứ hai khi hỏi ý kiến khách hàng đôi khi khách hàng cũng có nhu cầu mâu thuẫn nhau mà bản thân họ cũng không biết cách giải quyết. Cái khéo của doanh nghiệp là khơi gợi cho khách hàng nói ra những nhu cầu dù mâu thuẫn nhưng có thật này. Trên cơ sở đó bộ phận nghiên cứu của doanh nghiệp sáng tạo ra những sản phẩm mới thỏa mãn hài hòa những mong muốn trái ngược của khách hàng. Chẳng hạn có nhiều ông bố bà mẹ vừa không muốn cho bé mặc tã vì sợ bé bị nóng ngứa. vừa cũng không muốn em bé tè ướt giường. Hiểu được điều này tập đoàn Kimberly-Clark đã sáng tạo ra quần đáy tã và đã thành công vang dội. Hiểu khách hàng theo mục tiêu Hiểu khách hàng theo mục tiêu đưa ra quan điểm khác về cách hiểu khách hàng. Việc khách hàng chọn mua sản phẩm nhằm hoàn tất một mục tiêu nào đó và mục tiêu đó cần được đặt trong một hoàn cảnh cụ thể. Trên cơ sở những thông tin này bộ phận nghiên cứu sản phẩm của doanh nghiệp tiến hành thiết kế lại sản phẩm hoặc phát triển sản phẩm để giúp khách hàng thực hiện được các mục tiêu của mình trong hoàn cảnh đặc thù đó. Một hệ thống nhà hàng bán thức ăn nhanh rất muốn tăng doanh số mặt hàng kem sữa. Trước kia nhà hàng phân nhóm các khách hàng theo các chỉ số nhân khẩu học và tâm lý tiêu dùng. Họ mời khách hàng đến dùng thử các loại kem mới và đề nghị cho ý kiến. Dựa trên các đánh giá này nhà hàng đưa