TAILIEUCHUNG - Bối cảnh thương mại quốc tế và định hướng cho Việt Nam

Trước cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, thương mại thế giới đã bị ảnh hƣởng nặng nề. Theo ƣớc tính của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thì thƣơng mại toàn cầu bị sụt giảm hơn 10% trong năm 2009; một con số trầm trọng nhất so với nhiều thập niên qua. Mặc dù sự sụt giảm này là hệ quả của cuộc suy thoái, việc phục hồi đẩy mạnh giao thƣơng sẽ là một trong những đầu tàu quan trọng kéo nền kinh tế thế giới đi lên. . | BỐI CẢNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ ĐỊNH HƯỚNG cHo VIỆT NAM Trước cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu thương mại thế giới đã bị ảnh hưởng nặng nề. Theo ước tính của Tổ chức Thương mại thế giới WTO thì thương mại toàn cầu bị sụt giảm hơn 10 trong năm 2009 một con số trầm trọng nhất so với nhiều thập niên qua. Mặc dù sự sụt giảm này là hệ quả của cuộc suy thoái việc phục hồi đẩy mạnh giao thương sẽ là một trong những đầu tàu quan trọng kéo nền kinh tế thế giới đi lên. Hơn bao giờ hết những diễn biến và xu hướng của thương mại quốc tế sẽ tạo ra những ảnh hưởng nhất định trong nền kinh tế thế giới. Ở phương diện quốc gia nắm bắt được những hiện tượng này rất cần thiết trong việc hoạch định chính sách để đưa nền kinh tế tiến sâu vào quá trình hội nhập toàn cầu một cách có hiệu quả. Không giẫm lại vết xe lịch sử Trong cơn bộc phát của cuộc suy thoái đã có nhiều lo lắng cũng như cảnh báo về khả năng các quốc gia sẽ áp dụng tràn lan các chính sách bảo hộ để hạn chế bớt nạn thất nghiệp đang gia tăng. Người ta đã liên tưởng đến Đạo luật Thuế quan Smoot-Hawley mà Mỹ ban hành vào năm 1930 ở thời kỳ Đại khủng hoảng. Đạo luật này đã làm tăng mạnh thuế quan đối với gần như hầu hết các mặt hàng nhập khẩu vào Mỹ. Hệ quả là các nước khác cũng trả đũa bằng việc tăng thuế nhập khẩu của họ dẫn đến suy sụp thương mại thế giới làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng lịch sử này. Cảnh báo trên là thận trọng nhưng tình hình thực tế đã cho thấy hệ thống mậu dịch toàn cầu ngày nay đã ngăn ngừa hữu hiệu tình trạng tràn lan của bảo hộ và chiến tranh thương mại. Theo báo cáo gần đây của WTO mặc dù các nước đã áp dụng một số biện pháp hạn chế giao thương không có nước thành viên nào áp dụng rộng rãi các biện pháp bảo hộ cũng như các biện pháp trả đũa. WTO ước lượng rằng các biện pháp hạn chế thương mại được áp dụng từ tháng 10-2008 đến tháng 102009 chỉ làm ảnh hưởng tối đa khoảng 1 khối lượng thương mại thế giới. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trong chuyến thăm Nhật Bản. Để giảm bớt áp .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.