Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'logic học part 5', khoa học xã hội, tâm lý học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Khái niệm s và p trong quan hệ giao nhau tức là 3 s là p 3P không phải là s và 3 s không là p H.35 . Khái niệm s bao hàm khái niệm p tức là 3 s là p và VP là s H.36 . H.35 H.36 Muốn biểu diễn quan hệ s bao hàm p một cách chặt chẽ cần lưu ý từ thông tin V s là p đương nhiên suy ra 3 s là p. Song nếu tữ thông tin 3 s là p không thể xác định được chỉ có một số s là p hay tất cả s là p. Do đó quan hệ s bao hàm p cần được biểu diễn như sau V p là s và 3S không là p. - Phán đoán phù định toàn thể E vs không là p H.37 . Hai khái niệm s và p trong mối quan hệ tách rời do đó vs khồng là p cũng có nghĩa là Vp không là s. 0 3S không là p. - Phán đoán phủ định bộ phận Phán đoán dạng 0 cũng có hai trường hợp sau 128 Khái niệm s và p giao nhau 3S không là P 35 là p và 3P không là s. H.38 . Khái niệm s bao hàm P 3S không là p và VP là s H.39 . H.38 H.39 4. Tính chu diên của thuật ngứ Trong suy luận người ta thường xuyên sử dụng các phán đoán và nhiêu khi òần phân biệt tính chu diên của các khái niệm cấu thành nên chúng. Tính chu diên của khái niệm hay thuật ngữ phản ánh phạm vi đối tượng thuộc ngoại diên của các khái niệm trong sự liên hè với nhau. Trong phán đoán một thuật ngứ gọi là chu diên khi toàn bộ các đối tượng thuộc ngoại dièn của thuật ngđ đó được xem xét trong mối liên hệ vói thuật ngứ còn lại. Một thuật ngđ gọi là khổng chu diên nếu như chỉ có một phần đối tượng thuộc ngoại diên của thuật ngđ đó có liên hệ thuật ngữ còn ỉại trong phán đoán. Như vậy tính chu diên của thuật ngữ sẽ không có ý nghĩa gì nếu như thuật ngđ đó không nằm trong một phán đoán nào đó. Nói khác đi người ta chỉ xem xét tính chu diên của thuật ngữ trong mối lièn hệ vời thuật ngđ khác của phán đoán. 129 4.Ị.TÍnh chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán 4 Vs là p Trong phán đoán khăng định toàn thể chủ từ và vị từ quan hệ với nhau theo hai trường hợp - Chủ từ s và vị từ p năm trong quan hệ đồng nhất. Tức là Vs là p và Vp là s. Quan hệ đó được sơ đồ hóa như sau H.40 . Khi s và p năm trong quan hệ .