Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Người Lào có câu xú pha xít1 “Mạy huồm co po huồm xược” (Đay chung dây, cây chung khóm). Quan hệ Việt Nam - Lào như tre chung một bụi, như đay chung một dây. Hai nước liền kề nhau về địa lý và có quan hệ bang giao thân thiết lâu đời vì cùng nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc vùng Đông Nam Á. Cho nên, bên cạnh những điểm khác nhau như là sự tất yếu xuất phát từ bản sắc dân tộc, nền văn hoá hai nước nói chung, tục ngữ hai nước nói riêng có. | Chương 3 SO SĂNH NGHỆ THUẬT TỤC NGỮ VIỆT VÀ TỤC NGỮ LÀO 3.1. Trình bày sự giống nhau và khác nhau 3.1.1. Ngữ nghĩa Lẽ thường khi nói về ngữ nghĩa của một câu tục ngữ là người ta nói đến nội dung của chúng. Xét về ngữ nghĩa phần lớn tục ngữ Việt và tục ngữ Lào cũng như tục ngữ của nhiều nước khác đều có nghĩa đen và nghĩa bóng. Nghĩa đen là nghĩa bề mặt nghĩa cụ thể ban đầu khi người ta gọi tên sự vật và hiện tượng. Nội dung của câu tục ngữ được toát ra từ chính bản thân nó mà không có một ngụ ý nào khác là sự tổng hợp ý nghĩa của từng từ trong câu là tổ hợp nghĩa ttên bề mặt với những yếu tố được hiện thực hoá bằng từ 63 tr.73 . Nghĩa đen là nghĩa gốc còn gọi là nghĩa tường minh. Trong các câu tục ngữ Kiến tha lâu cũng đầy tổ Tre non dễ uốn Tức nước vờ bờ . nếu xét về từ ngữ thì khá đơn giản. Các từ đều có nghĩa rõ ràng hiển minh. Hiểu theo nghĩa đen tục ngữ mô tả những nhận xét của nhân dân thông qua sự quan sát và cảm nhận trực tiếp của các giác quan về đàn kiến tha mồi về đặc tính của cây tre non về cái bờ bị vỡ. Vì vậy nghĩa khởi thuỷ của tục ngữ được toát ra từ bản thân sự vật hiện tượng do tục ngữ ghi lại 21 tr.25 . Nghĩa bóng của nhiều câu tục ngữ là nghĩa hàm ngôn được phát triển từ nghĩa định danh. Từ sự quan sát trực tiếp vẻ bề ngoài của một sự vật và hiện tượng cụ thể nghĩa đen các tác giả dân gian đã khái quát thành bản chất chung cho nhiều sự vật và hiện tượng khác. Nghĩa bóng là nghĩa ẩn dụ thường lặn sâu đằng sau nghĩa bề mặt nghĩa hiển ngôn chẳng hạn như các câu sau đây Có công mài sắt có ngày nên kim Kiến 123 tha lâu cũng đầy tổ Cát lâu cũng đắp nên còn Tích tiểu thành đại TN Việt Kiến nhỏ tha lãu cũng đầy tổ Nhiều cây nhỏ thành rừng Trâu cày ruộng chó ăn cơm . TN Lào . Như vậy từ nhận thức trực quan cảm tính con người tiếp cận đến nhận thức lý tính giai đoạn đầu của tư duy trừu tượng. Không chỉ dừng lại ở những nhận xét bề nổi tục ngữ có xu hướng đi sâu vào bền trong để phát hiện ra bản chất sự vật khái quát từ những hiện tượng cá biệt cá thể bề .