Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài, phân bố trong một sinh cảnh xác định, ở đấy chúng có quan hệ với nhau và với môi trường để tồn tại và phát triển một cách ổn định theo thời gian. | Chương 3 Quần xã sinh vật Khái niệm Cấu trúc về quần xã sinh vật 1. Đa dạng về loài, về cấu trúc và về gen 2. Cấu trúc về không gian của quần xã 2.1. Cấu trúc theo mặt phẳng 2.2. Cấu trúc theo chiều thẳng đứng. 2.3. Cấu trúc về dinh dưỡng 2.3.1. Xích thức ăn 2.3.2. Lưới thức ăn 2.3.3. Tháp sinh thái 4. Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã 4.1.1. Hãm sinh 4.1.2. Sự cạnh tranh và chung sống 4.1.3. Mồi quan hệ vật dữ - con mồi, ký sinh - vật chủ 4.2. Các mối tương tác dương Chương 3 QUẦN XÃ SINH VẬT Một số khái niệm chung: Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài, phân bố trong một sinh cảnh xác định, ở đấy chúng có quan hệ với nhau và với môi trường để tồn tại và phát triển một cách ổn định theo thời gian. Quần xã sinh vật có những tính chất sau: - Các quần xã đều có chức năng giống nhau, nhưng có thể khác nhau về cấu trúc, thành phần. - Kích thước của quần xã có khác nhau. Các quần xã thường có ranh giới rõ ràng hay ngược lại, chúng có thể chuyển tiếp dần theo gradien của một tổ hợp yếu tố giới hạn nào đó và do đó sự chuyển tiếp ít rõ hơn. Tên gọi của quần xã: có thể gọi theo địa điểm phân bố như quần xã sinh vật bãi triều, quần xã sinh vật núi đá vôi. hay theo chủng loại phát sinh như quần xã thực vật ven hồ, quần xã động vật hoang mạc. hoặc gọi theo dạng sống như quần xã sinh vật nổi (Plankton), quần xã sinh vật tự bơi (Nekton), loài sinh vật ưu thế, II. Cấu trúc của quần xã sinh vật 1. Đa dạng về loài, về cấu trúc và về gen Đa dạng sinh học là một khái niệm chỉ tất cả những loài động, thực vật, vi sinh vật, những đơn vị phân loại dưới chúng và các hệ sinh thái mà sinh vật là một đơn vị cấu thành. Đa dạng sinh học được thể hiện dưới mọi dạng thông tin tồn tại trong quần xã mà mọi sinh vật có thể cảm nhận và truyền đạt được cho nhau qua các kênh liên lạc, ta cũng có thể nhận biết và lượng hóa được các thông tin trong quần xã. Trong đó: H = Chỉ số đa dạng sinh học Shannon-Wiener pi = Tỷ lệ của mỗi loài trong mẫu (liên quan đến sự phong phú) | Chương 3 Quần xã sinh vật Khái niệm Cấu trúc về quần xã sinh vật 1. Đa dạng về loài, về cấu trúc và về gen 2. Cấu trúc về không gian của quần xã 2.1. Cấu trúc theo mặt phẳng 2.2. Cấu trúc theo chiều thẳng đứng. 2.3. Cấu trúc về dinh dưỡng 2.3.1. Xích thức ăn 2.3.2. Lưới thức ăn 2.3.3. Tháp sinh thái 4. Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã 4.1.1. Hãm sinh 4.1.2. Sự cạnh tranh và chung sống 4.1.3. Mồi quan hệ vật dữ - con mồi, ký sinh - vật chủ 4.2. Các mối tương tác dương Chương 3 QUẦN XÃ SINH VẬT Một số khái niệm chung: Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài, phân bố trong một sinh cảnh xác định, ở đấy chúng có quan hệ với nhau và với môi trường để tồn tại và phát triển một cách ổn định theo thời gian. Quần xã sinh vật có những tính chất sau: - Các quần xã đều có chức năng giống nhau, nhưng có thể khác nhau về cấu trúc, thành phần. - Kích thước của quần xã có khác nhau. Các quần xã thường có ranh giới rõ ràng hay ngược lại, chúng có thể chuyển tiếp dần theo .