Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Xu hướng tự do hoá trong lĩnh vực tài chính đã tạo ra cơ hội cho các NHTM mở rộng hoạt động về mặt địa lý, giúp cho các ngân hàng hạn chế được những tổn thương do những thay đổi điều kiện kinh tế trong nước. Tuy nhiên, cạnh tranh giữa các tổ chức tài chính trên phạm vi toàn cầu cũng tạo ra một thị trường tài chính rủi ro hơn | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM NGUYỄN THỊ THU TRÂM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH II NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM NGUYỄN THỊ THU TRÂM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH II NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành Kinh tế tài chính- Ngân hàng Mã số 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học TS. Lê Thị Thanh Hà TP. Hồ Chí Minh - Năm 2007 MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Lời mở đầu Trang Chương 1 Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng 1.1 Rủi ro tín dụng.01 1.1.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng.01 1.1.2 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng.01 1.1.3 Hậu quả của rủi ro tín dụng.04 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng.06 1.2.1 Khái niệm.06 1.2.2 Mục tiêu của quản trị rủi ro tín dụng.06 1.2.3 Một số yêu cầu trong quản trị rủi ro tín dụng.07 1.2.4 Các biện pháp cơ bản trong quản trị rủi ro tín dụng.11 1.3 Kinh nghiệm quốc tế về quản trị rủi ro tín dụng.13 1.4 Bài học cho các NHTM VN trong công tác quản trị rủi ro tín dụng.15 Kết luận chương 1.16 Chương 2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Sở Giao Dịch II-Ngân hàng Công Thương Việt Nam 2.1 Giới thiệu về Sở Giao Dịch II Ngân hàng Công Thương Việt Nam.17 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.17 2.1.2 Mô hình tổ .