Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
CHƯƠNG 5: THUẾ 1. Khái Niệm Thuế, Bản Chất Thuế, Các Hình Thức Của Thuế 1.1 . Khái niệ m Thuế ra đời với những đặc trưng cơ bản như đã trình bày ở phần trên. Nhưng thuế là gì? Học thuyết về thuế là một bộ phận cấu thành quan trọng của khoa học về tài chính. Học thuyết này nghiê n cứu về các quan hệ sản xuất trong sự tác động hỗ tương với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng. Sự đa dạng của quan hệ sản xuất - đã là m cho một. | CHƯƠNG 5 THUẾ 1. Khái Niệm Thuế Bản Chất Thuế Các Hình Thức Của Thuế 1.1 . Khái niệm Thuế ra đời với những đặc trưng cơ bản như đã trình bày ở phần trên. Nhưng thuế là gì Học thuyết về thuế là một bộ phận cấu thành quan trọng của khoa học về tài chính. Học thuyết này nghiên cứu về các quan hệ sản xuất trong sự tác động hỗ tương với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng. Sự đa dạng của quan hệ sản xuất - đã làm cho một số quan hệ phân phối tách ra thành các quan hệ tài chính và từ đó hình thành nên những mối quan hệ phân phối mang hình thức thuế có tính độc lập tương đối. Mặc dù còn tồn tại một số bất đồng song hầu hết các nhà kinh tế đều thống nhất rằng Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc của các thể nhân và pháp nhân được Nhà nước qui định thông qua hệ thống pháp luật nhằm đáp ứng các nhu cầu chi tiêu theo chức năng của Nhà nước. Ngoài ra còn có một khái niệm thuế được OECD đưa ra Thuật ngữ thuế được giới hạn trong khuôn khổ các khoản thanh toán có tính chất cưỡng chế không có tính chất bồi hoàn lại cho chính phủ . 1.2 . Bản chất của thuế Từ nguồn gốc ra đời và khái niệm của thuế rõ ràng thuế có bản chất kinh tế -chính trị - xã hội rất sâu sắc. Bản chất kinh tế của thuế thể hiện trước hết thuế là một phần thu nhập của xã hội được tập trung để phục vụ nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Kinh tế là cơ sở của thuế thuế gắn chặt chẽ với sản xuất kinh doanh và kiểm soát thu nhập của mọi tổ chức và cá nhân để động viên và điều hòa thu nhập điều tiết kinh tế điều tiết sản xuất và tiêu dùng . Nguồn thu từ thuế cho ngân sách Nhà nước chhỉ có thể tăng nhiều và nhanh trên cơ sở nền kinh tế được phát triển và đạt hiệu quả cao. Ngược lại qua thu thuế phải góp phần kích thích sản xuất kinh doanh phát triển thúc đẩy thực hành tiết kiệm về mọi mặt trong sản xuất và tiêu dùng một cách hợp lý để tạo nguồn thu thuế ngày càng lớn hơn. Chính v ì vậy nếu Nhà nước tăng mức động viên thuế quá cao chỉ nhằm mục đích đơn thuần tăng thu ngân sách để đáp ứng yêu cầu chi tiêu của Nhà nước mà