Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
CHƯƠNG 4. NGHIÊN CỨU NHU CẦU VÀ HÀNH VI CỦA KHÁCH HÀNG 1. Nhu cầu của người tiê u dùng 1.1 Khái niệm nhu cầu: Nhu cầu ( needs) : là cảm giác thiế u hụt một cái gì đó mà con người cả m nhậ n được. Ví dụ: nhu cầu ăn uống, đi lại, học hành, giải trí Nhu cầu này không phải do xã hội hay người là m Marketing tạo ra, chúng tồn tại như một bộ phận cấu thành con người. 1.2 Tháp nhu cầu. Người tiêu dùng được đặt ở vị trí trung tâm. | CHƯƠNG 4. NGHIÊN CỨU NHU CẦU VÀ HÀNH VI CỦA KHÁCH H ÀNG 1. Nhu c ầu của người tiêu dùng 1.1 Khái niệm nhu cầu Nhu cầu needs là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được. Ví d ụ nhu cầu ăn uống đi lại học hành giải trí. Nhu cầu này không phải do xã hội hay người làm Marketing tạo ra chúng tồn tại như một b ộ phận cấu thành con người. 1.2 Tháp nhu c ầu. Người tiêu dùng được đặt ở vị trí trung tâm của họat động marketing. Một trong những nguyên tắc quan trọng của sản xuất kinh doanh là phải đáp ứng nhu cầu người tiêu dung. Vì vậy nghiên cứu người tiêu dùng sẽ góp phần thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp. Sơ đô 3-4. Tháp nhu câu của A. Maslow Như đã nêu ở trên Nhu cầu là một cảm giác về sự thiếu hụt một cái g ì đó mà con người cảm nhận được. Theo A. Maslow nhu cầu của con người được sắp xếp theo thứ bậc từ cấp thiết nhất đến ít cấp thiết tuy nhiên trong thực tế không phải lúc nào cũng đúng như vậy. 2. Động cơ thúc đây tiêu dùng Động cơ là trạng thái căng thẳng thúc đẩy cá nhân làm một cái g ì đó để giảm bớt cảm giác thiếu thốn tức là có thể làm thỏa mãn một nhu cầu. Lý thuyết động cơ của Freud những lực lượng tâm lý thực tế định hình hành vi của con người phần lớn là vô thức. Theo Freud con người đã phải kìm nén biết bao nhiêu ham muốn trong quá trình lớn lên và chấp nhận những quy tắc xã hội. Những ham muốn này không bao giờ biến mất hoặc bị kiểm soát hoàn toàn. Chúng xuất hiện trong giấc mơ khi lỡ lời trong hành vi bộc phát. 45 Lý thuyết động cơ của Herzberg ông đã xây dựng một lý thuyết hai yếu tố để phân biệt những nhân tố không hài lòng và nhân tố hài lòng. Động cơ thúc đẩy tiêu dùng chung nhất là do người tiêu dùng có nhu cầu cần được thỏa mãn. Động cơ tích cực sẽ thúc đẩy tiêu dùng còn động cơ tiêu cực sẽ là một phanh hãm. 2.1 Động cơ tích cực H Joannis phân chia 3 loại động cơ tích cực thúc đẩy tiêu dùng 2.1.1 Động cơ hưởng thụ Đó là những thúc đẩy mua hàng để có được những thú vui hưởng thụ và tận hưởng. Ví dụ ăn uống giải trí du .