Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo bài viết 'hướng dẫn kỹ năng dùng từ (tiếng việt)_5', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | HƯỚNG DẪN KỸ NĂNG DÙNG TỪ TIẾNG VIỆT Kết hợp thừa từ ngữ là hiện tượng sử dụng từ ngữ có nội dung biểu đạt đồng nhất hay bao hàm lẫn nhau trong văn cảnh và sự đồng nhất hay bao hàm này là không cần thiết. Ví dụ a Họ nguyện chiến đấu đến cùng cho đến chết BVHS . b Bài thơ đã thốt lên kêu trời trước nỗi đau của người mẹ đã không nuôi nổi đàn con đành phải nhìn chúng chết đói BVHS . c Nói về tình cảnh khổ cực của nhân dân lao động bị áp bức Ngô Tất Tố có sáng tác tác phẩm Tắt đènnói lên cảnh nghèo khổ của vợ chồng chị Dậu BVHS . d Mặc dù anh đã chết nhưng cái chết của anh đã thể hiện một tinh thần chiến đấu vô biên hiên ngang bất khuất không chịu khuất phục trước kẻ thù ngay khi hồn đã lìa khỏi xác BVHS . Hiện tượng từ ngữ có nội dung biểu đạt đồng nhất hay bao hàm lẫn nhau trong văn cảnh xuất hiện khá nhiều trong bài viết của học sinh. Hiện tượng này tạo nên sự thừa thãi luộm thuộm và có thể làm cho câu văn lủng củng về cấu trúc cũng như ý nghĩa. Nhìn chung nguyên nhân dẫn đến lỗi kết hợp trùng lặp thừa từ ngữ là do học sinh nghèo nàn về vốn từ hiểu nghĩa của từ ngữ không chính xác. Lỗi này còn do học sinh không bao quát được thông báo của cả câu suy nghĩ thiếu chặt chẽ trong quá trình viết. Sửa lỗi kết hợp trùng lặp trước hết dựa vào chức năng cấu tạo câu chúng ta xét xem từ ngữ trùng lặp có thừa không. Nếu thừa thì loại bỏ. Đối với từ ngữ trùng lặp nhưng không thừa do sự quy định của cấu trúc câu chúng ta tìm từ ngữ khác có giá trị biểu đạt tương đương để thay thế. Trong trường hợp câu có nhiều ngữ đoạn trùng lặp chồng chéo rối rắm về ý nghĩa chúng ta có thể thay đổi cách diễn đạt ở những chỗ cần thiết. Các trường hợp trùng lặp vừa dẫn có thể sửa chữa như sau a Nguyễn Du là một nhà thơ lớn có nhiều đóng góp trong nền văn học cổ Việt Nam . trong các tác phẩm viết bằng chữ Hán của ông Những điều trông thấylà một trong những bài thơ tiêu biểu. Câu a được sửa theo cách loại bỏ ngữ đoạn trùng lặp thừa thãi kết hợp với việc thay thế bằng từ ngữ khác và thay đổi cách diễn