Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Người ta phân biệt biến dị làm 2 loại: - Biến dị không di truyền (biến dị phenotip/ thường biến). - Biến dị di truyền (biến dị genotip): Phenotip là toàn bộ các tính chất sinh lý và hình thái của mỗi cá thể. Nó là biểu hiện bên ngoài của genotip trong những điều kiện ngoại cảnh cụ thể. | Biến dị của vi sinh vật Người ta phân biệt biến dị làm 2 loại - Biến dị không di truyền biến dị phenotip thường biến . - Biến dị di truyền biến dị genotip Phenotip là toàn bộ các tính chất sinh lý và hình thái của mỗi cá thể. Nó là biểu hiện bên ngoài của genotip trong những điều kiện ngoại cảnh cụ thể. Genotip là tập hợp của tất cả các gen có trong tế bào nó xác định toàn bộ các tính chất của cơ thể. Ở nnững điều kiện ngoại cảnh khác nhau các tính chất đó có những biểu hiện khác nhau. Nhưng genotip duy trì sự cố định tương đối của các tính chất trong bất cứ điều kiện nào chính nhờ vậy mà ta có thể phân biệt các loài vi sinh vật với nhau. 1. Biến dịphenotip Thường biến Thường biến là những biến đổi về phenotip của vi sinh vật mà nguyên nhân không phải do những biến đổi trong bộ máy di truyền của tế bào gây ra. Thường biến xuất hiện dưới tác động của các nhân tố ngoại cảnh và thường quan sát thấy khi vi sinh vật sinh trưởng và sinh sản trong những môi trường khác nhau. Những biến đổi này xuất hiện chậm và bị mất đi khi nhân tố gây ra chúng ngừng tác động. 71 Ví dụ - Azotomonas tạo thành khuẩn lạc lớn nhầy khi môi trường có saccharoza. - Khi cho thêm penixilin vào môi trường nuôi cấy thì tế bào vi khuẩn sẽ dài ra. - Khi cho vào môi trường 0 1 pepton thì sau 48 giờ xuất hiện 100 bào tử ở vi khuẩn còn nếu cho vào 2 thì chỉ quan sát thấy những dạng dinh .