Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Lá cờ đỏ sao vàng ngày nay đã trở nên quen thuộc, nhưng nhiều người còn chưa biết lần đầu tiên lá cờ ấy xuất hiện cách nay 60 nǎm và người vẽ lá cờ ấy là một chiến sĩ cách mạng tham gia khởi nghĩa Nam Kỳ 23/11/1940. | Quốc Kỳ Và Quốc Ca Việt Nam Lá cờ đỏ sao vàng ngày nay đã trở nên quen thuộc nhưng nhiều người còn chưa biết lần đầu tiên lá cờ ấy xuất hiện cách nay 60 năm và người vẽ lá cờ ấy là một chiến sĩ cách mạng tham gia khởi nghĩa Nam Kỳ 23 11 1940. Đó là Nguyễn Hữu Tiến nguyên là thầy giáo sinh ngày 5 3 1901 tại xã Yên Bắc huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam ngày nay. Năm 1927 Nguyễn Hữu Tiến tham gia tổ chức Thanh niên cách mạng đồng chí hội. Năm 1931 ông bị bắt và bị địch đưa ra nhà tù Côn Đảo. Năm 1935 ông cùng một số tù chính trị vượt ngục Côn Đảo trở về đất liền ông hoạt động cách mạng tại Cần Thơ sau đó được phân công phụ trách công tác tuyên truyền in ấn tài liệu cách mạng. Chính trong thời gian này ông được Xứ uỷ Nam Kỳ trao nhiệm vụ vẽ cờ Tổ quốc để sử dụng trong các cuộc đấu tranh. Ông đã vẽ lá cờ có nền đỏ và ngôi sao vàng năm cánh thể hiện ý tưởng máu đỏ da vàng tượng trưng cho dân tộc và sự đoàn kết các tầng lớp nhân dân bao gồm sĩ nông công thương binh trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Mẫu cờ do Nguyễn Hữu Tiến vẽ đã được Xứ uỷ Nam Kỳ nhất trí và đã xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ 23-11-1940 sau đó xuất hiện ở nhiều nơi trong phong trào Việt Minh 1941 - 1945 . Năm 1945 Hồ Chủ Tịch đã ký sắc lệnh quy định mẫu Quốc kỳ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là nền đỏ với ngôi sao vàng năm cánh như mẫu vẽ của Nguyễn Hữu Tiến. Ngày 2-9-1945 cờ đỏ sao vàng chính thức xuất hiện trong buổi lễ Tuyên bố độc lập. Quốc hội khoá 1 ngày 2-3-1946 quy định cụ thể ngôi sao vàng năm cánh đặt giữa nền đỏ hình chữ nhật chiều rộng bằng hai phần ba chiều dài. Trong cuộc họp này Bác Hồ đã nói Lá cờ đỏ sao vàng đã thấm máu đồng bào ta trong Nam Kỳ khởi nghĩa 1940. Chính lá cờ này đã cùng phái đoàn Chính phủ đi từ châu á cờ đã có mặt trên khắp đất nước Việt Nam. Vậy thì trừ 25 triệu đồng bào còn không ai có quyền thay đổi quốc kỳ và quốc ca . Còn ông Nguyễn Hữu Tiến thì sao Người vẽ cờ Tổ quốc ấy đã bị địch bắt và bị xử bắn ngày 28-8-1941 cùng các chiến sĩ Nam Kỳ khởi .