Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Thông thường người ta chia Hà Nội ra làm ba khu vực: Khu phố cố có từ thế kỷ trước còn lại. Khu phố cũ được xây dựng từ đầu thế kỷ 20, còn khu phố mới bắt đầu từ năm 1954, sau ngày giải phóng. Chúng ta quen với các phố có chữ “Hàng”, tên các danh nhân | Vài tên phố lạ của Hà Nội Thông thường người ta chia Hà Nội ra làm ba khu vực Khu phố cố có từ thế kỷ trước còn lại. Khu phố cũ được xây dựng từ đầu thế kỷ 20 còn khu phố mới bắt đầu từ năm 1954 sau ngày giải phóng. Chúng ta quen với các phố có chữ Hàng tên các danh nhân. Tuy quen đấy nhưng nhiều dòng tên cũng đáng để hiểu thêm mà yêu quý một Hà Nội với hình hài 10 thế kỷ nhiều điều vừa quen vừa lạ. Quảng trường Đông kinh nghĩa thụcHàng Ngang là gì Có món ăn nào món hàng hóa nào tên là Ngang hay ở đấy mọi ngôi nhà đều xây ngang mọi con người đều đi ngang kiểu con cua Nguyên vài ba thế kỷ trước từ thời Phạm Đình Hổ còn ngôi nhà mình ở Phương Hà Khẩu tức Hàng Buồm nay ông đã ghi lại. Thăng Long có phố người Trung Hoa mà lúc ấy mọi người phương Bắc bất cứ là người Hán ở Quảng Đông Phúc Kiến. đều được gọi là người Đường tức Đường Nhân người Pháp dịch chữ đó thành người Quảng Đông tức là Cantonnais và giọng nói lơ lớ mà thành Ngang . Cũng có thuyết giải thích Thời đó phố này có cái điếm canh nằm ngang nơi đầu phố nên gọi là Hàng Ngang. Nhưng nghe không ổn vì cũng có một phố nữa có cái đình nằm ngang đầu phố như thế từng có ngôi nhà của Cao Bá Quát một danh sĩ lừng danh phố ấy nay còn có tên cũ Phố Đình Ngang. Hà Nội vẫn còn phố Hàng Chuối. Phố này buôn chuối thời kỳ nào Thưa không. Đây là khu bãi hoang. Cho đến những năm 20 của thế kỷ 20 còn hoang vắng lắm đó chỉ là bãi trồng chuối cho quân lính nuôi voi. Người Pháp mở mang phố lấy luôn bãi đó mà thành tên. Ga Hàng Cỏ Nhưng có một phố theo thông lệ bán mặt hàng đó mà thành tên như Hàng Buồm bán vỉ buồm Hàng Giấy bán giấy Hàng Bồ bán bồ. thì Hàng Cỏ chính là bán cỏ. Nay Hàng Cỏ là phố Trần Hưng Đạo mà tên đầy đủ đáng lẽ phải gọi là Tiết chế quốc công Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn. Nguyên phố này khi chưa có đường rộng chưa có nhà ga xe lửa còn là bãi trống ngày ngày dân ngoại ô mang cỏ vào đây bán. Các chú lính trong thành ra mua về để nuôi voi nuôi ngựa. Tiếc là Hàng Cỏ ghi lại một thời nay đã biến mất tên. Hà Nội .