Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Lý luận hình thái kinh tế - xã hội đã được thừa nhận là lý luận khoa học và là phương pháp luận cơ bản trong việc nghiên cứu lĩnh vực học. Nhờ có lý luận hính thaí kinh tế – xã hội, lần đầu tiên trong lịch sử xã hội học | Tiểu luận Triết học LỜI MỞ ĐẦU Lý luận hình thái kinh tế - xã hội là lý luận cơ bản và giữ một vị trí hết sức quan trọng của chủ nghĩa duy vật lịch sử do K.Marx xây dựng nên. Lý luận hình thái kinh tế - xã hội đã được thừa nhận là lý luận khoa học và là phương pháp luận cơ bản trong việc nghiên cứu lĩnh vực học. Nhờ có lý luận hính thaí kinh tế - xã hội lần đầu tiên trong lịch sử xã hội học K. Marx đã chỉ rõ nguồn gốc động lực bên trong nội tại của sự phát triển xã hội chỉ rõ được bản chất của từng chế độ xã hội. Như vậy qua lý luận hình thái kinh tế - xã hội giúp chúng ta nghiên cứu một cách đúng đắn và khoa học vận hành của xã hội trong mỗi giai đoạn nhất định. Lý luận hình thái kinh tế xã hội đã lỗi thời lạc hậu không thể áp dụng vào điều kiện hiện nay mà phải thay thế bằng một lý luận khác. Trước tình hình đó buộc chúng ta làm rõ thực chất của lý luận hình thái kinh tế xã hội và giá trị về mặt khoa học tính thời đại của nó là rất cần thiết về thực tiễn nước ta đang trong quá trình xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình đó rất nhiều vấn đề khó khăn được đặt ra đòi hỏi phải nghiên cứu giải quyết. Vì vậy em mạnh dạn nhận đề tài Vận dụng Lý luận hình thái kinh tế - xã hội để phân tích vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế Việt nam hiện nay Qua bài viết em thấy còn nhiều thiếu sót bản thân là người Laos nhận thức có hạn mong có sự đóng góp ý kiến của Thầy cô và bạn đọc. Sinh viên ALu Lao Ly Lớp Cao Học 2006 - B4 Hà nội 25 1 2007 Sinh viên ALu Lao Ly 1 Lớp CH - 2006. B4 Tiểu luận Triết học PHẦN I NỘI DUNG CỦA HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI I. KHÁI NIỆM. Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định với những quan hệ sản xuất của nó thích ứng với lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và với một kiến trúc thượng tầng được xây dựng lên trên những quan hệ sản xuất đó. l.Kết cấu và chức năng của các yếu tố cấu thành hình thái kinh tế -xã hội. Xã .