Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Với P0 là mật độ lỗ trống ở trạng thái cân bằng nhiệt. Thay trị số của g vào phương trình (1) và để ý rằng p và IP vẫn tùy thuộc vào thời gian và khoảng cách x, phương trình (1) trở thành: p − p 0 ∂I p 1 ∂p (2) − =− . τp ∂t ∂x eA Gọi là phương trình liên tục. Tương tự với dòng điện tử In, ta có: n − n 0 ∂I n 1 ∂n =− − . (3) ∂t τn ∂x eA TD: ta giải phương trình liên tục trong trường. | Giáo trình Linh Kiện Điện Tử 0 dIp 0 P Po hằng số dt Phương trình 1 cho ta 0 g-i g T T p p Với P0 là mật độ lỗ trống ở trạng thái cân bằng nhiệt. Thay trị số của g vào phương trình 1 và để ý rằng p và IP vẫn tùy thuộc vào thời gian và khoảng cách x phương trình 1 trở thành dp - p -po dIp 1 2 dt T p dx eA Gọi là phương trình liên tục. Tương tự với dòng điện tử In ta có dn n - n0 dIn 1 3 dt T n dx eA TD ta giải phương trình liên tục trong trường hợp p không phụ thuộc vào thời gian và dòng điện Ip là dòng điện khuếch tán của lỗ trống. Ta có 0 và I -D eA.4 dt p p dx P-P0 dIp d2p Do đó -2- -D eA.-Hr dx p dx2 Phương trìng 2 trở thành d2p P - P0 P - P0 dx2 Dp.T p L2p Trong đó ta đặt Lp ự Dp.T p Nghiệm số của phương trình 4 là P - P0 A1.eLp A2.e Lp Vì mật độ lỗ trống không thể tăng khi x tăng nên A1 0 I x I Do đó P - P A e Lp tại x x0. 0 2 - Mật độ lỗ trống là p x0 L _x_I Do đó P x0 - P0 A2.e Lp 1 Suy ra nghiệm của phương trình 4 là I -x-x0 I P x -P0 P X0 -P0 L 1 Trang 31 Biên soạn Trương Văn Tám Giáo trình Linh Kiện Điện Tử Chương IV NỐI P-N VÀ DIODE THE P-N JUNCTION AND DIODES Nối P-N là cấu trúc cơ bản của linh kiện điện tử và là cấu trúc cơ bản của các loại Diode. Phần này cung cấp cho sinh viên kiến thức tương đối đầy đủ về cơ chế hoạt động của một nối P-N khi hình thành và khi được phân cực. Khảo sát việc thiết lập công thức liên quan giữa dòng điện và hiệu điện thế ngang qua một nối P-N khi được phân cực. Tìm hiểu về ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt động của một nối P-N cũng như sự hình thành các điện dung của mối nối. Sinh viên cần hiểu thấu đáo nối P-N trước khi học các linh kiện điện tử cụ thể. Phần sau của chương này trình bày đặc điểm của một số Diode thông dụng trong đó diode chỉnh lưu và diode zenner được chú trọng nhiều hơn do tính phổ biến của chúng. I. CẤU TẠO CỦA NỐI P-N Hình sau đây mô tả một nối P-N phang chế tạo bằng kỹ thuật Epitaxi. SiO2 Lớp cách điện 2 1 Si-n Anod Kim loại SiO2 4 Hình 1 Kim loại Trước tiên người ta dùng một thân Si-n nghĩa là pha khá