Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
II. Thực hành: Chuẩn độ tạo phức với complexon a) Nguyên tắc: Complexon III hay Trilon B (Na2H2Y) là muối di Natri của acid etylen diamin tetra acetic acid (EDTA), nhưng vẫn quen quy ước muối di Natri là EDTA. Na2EDTA vừa dễ tan trong nước lại có thể tạo phức bền với các ion kim loại và tỉ lệ mol ion kim loại: mol thuốc thử = 1:1, do vậy thường được sử dụng để định lượng kim loại. Nhìn chung, phản ứng thuận lợi trong môi trường kiềm. Về bản chất, trong quá trình chuẩn độ, nồng độ chất. | II. Thực hành Chuẩn đô tạo phức với complexon a Nguyên tắc - Complexon III hay Trilon B Na2H2Y là muối di Natri của acid etylen diamin tetra acetic acid EDTA nhưng vẫn quen quy ước muối di Natri là EDTA. Công thức của EDTA như sau Trong nước Na2H2Y 2Na H2Y2- - Na2EDTA vừa dễ tan trong nước lại có thể tạo phức bền với các ion kim loại và tỉ lệ mol ion kim loại mol thuốc thử 1 1 do vậy thường được sử dụng để định lượng kim loại. Nhìn chung phản ứng thuận lợi trong môi trường kiềm. Về bản chất trong quá trình chuẩn đô nồng đô chất phản ứng ion kim loại tự do thay đổi liên tục. Ngay trước và sau điểm tương đương có sự thay đổi rất nhanh của nồng đô ion kim loại tự do sự thay đổi này được gọi là bước nhảy chuẩn đô. - Điểm cuối dựa vào sự đổi màu của chỉ thị kim loại. Bản chất sự đổi màu này là sự thay đổi từ màu của phức giữa chỉ thị với ion kim loại MInd sang màu của chỉ thị tự do Ind trong môi trường có pH thuận lợi cho sự phân biệt giữa 2 màu sắc đệm pH 10 . - Phản ứng chuẩn đô xác định Ba2 với sự có mặt của ion Mg2 . Thực tế các ion kim loại Ba2 và Mg2 đều tạo phức với complexon III có hằng số bền xấp xỉ nhau tuy nhiên Ba2 có khả năng tạo phức màu với chất chỉ thị Eriochrome T đen khó phân biệt bằng màu sắc hơn Mg2 . Khi chuẩn đô hỗn hợp Ba2 và Mg2 ở môi trường pH 10 tại sát điểm tương đương phức Mglnd còn lại sau cùng phản ứng với EDTA chuyển thành chỉ thị tự do có sự thay đổi màu rõ rệt làm cho phép chuẩn đô chính xác hơn. Xa điểm tương đương Ba2 H2Y2- 2H BaY2- Mg2 H2Y2- 2H MgY2- Tại điểm tương đương thì xảy ra phản ứng do H2Y2- đã tác dụng hết với ion kim loại tự do và bắt đầu tác dụng với phức BaInd và MgInd BaInd H2Y2- BaY2- H2Ind pH 10 xanh tím xanh MgInd H2Y2- MgY2- H2Ind pH 10 đỏ nho xanh 28 GV Võ Hồng Thi - Lưu ý Do các ion khác như Cu2 Ni2 Zn2 . cũng tạo phức bền với EDTA ở pH chuẩn độ do đó nếu trong mẫu có các ion này cần loại ảnh hưởng của chúng bằng cách thêm vào dung dịch NH2OH.HCI để khử các ion kim loại này về hóa trị thấp hơn. Một số ion khác như .