Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề tài “ Hiện tượng siêu dẫn và những ứng dụng trong khoa học – đời sống”

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Đề tài “ Hiện tượng siêu dẫn và những ứng dụng trong khoa học – đời sống” được nhóm chúng em nghiên cứu với mong muốn được nâng cao hiểu biết của mình về hiện tượng siêu dẫn, nhanh chóng tiếp cận với những kiến thức và những ứng dụng mới lạ của hiện tượng này trong khoa học – đời sống Trong tài liệu này, chúng em có trình bày về vài nét của quá trình lịch sử phát hiện các chất siêu dẫn, những lý thuyết liên quan, những khái niệm, đặc điểm điển hình của hiện tượng siêu dẫn, vật liệu siêu dẫn. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM thành phố hồ chí minh KHOA VẬT LÝ lớp 3A c ì Q O U.O Đề tài Giáo viên hướng dẫn TS. Lê Văn Hoàng Nhóm thực hiện Vũ Trúc Thanh Hoài Huỳnh Thị Hương Nguyễn Thị Ngọc Lan 26 - 06 Nguyễn Thị Mỹ Linh Thành phố Hồ Chí Minh tháng 5 - 2009 1 Mục lục Mục lục.1 Lời mở đầu.3 Lý do chọn đề tài.4 I. Hiện tượng siêu dẫn.7 1.1. Khái niệm hiện tượng siêu dẫn.7 1.2. Điện trở không.7 1.3. Nhiệt độ tới hạn và độ rộng chuyển pha.8 II. Các vật liệu siêu dẫn.9 II. 1. Vài nét về lịch sử phát hiện các chất siêu dẫn.9 Bảng thống kê một số vật liệu siêu dẫn.12 11.2. Tính chất từ.13 11.2.1. Tính nghịch từ của vật dẫn lí tưởng.13 11.2.2. Vật siêu dẫn không lý tưởng.14 11.2.3. Hiệu ứng Meissner.15 11.2.4. Từ trường tới hạn.18 11.2.5. Dòng tới hạn.18 11.2.6. Mối liên hệ giữa từ trường tới hạn và dòng tới hạn.21 11.2.7. Phân loại các chất siêu dẫn theo tính chất từ.24 II. 3. Tính chất nhiệt.25 11.3.1. Sự lan truyền nhiệt trong chất siêu dẫn.25 11.3.2. Nhiệt dung của chất siêu dẫn.27 11.3.3. Độ dẫn nhiệt của chất siêu dẫn.28 11.3.4. Hiệu ứng đồng vị.30 11.3.5. Các hiệu ứng nhiệt điện.30 11.3.6. Các tính chất khác. 31 II. 4. Phân biệt giữa vật liệu siêu dẫn và vật dẫn điện hoàn hảo . 31 III. Các lý thuyết liên quan về siêu dẫn.32 III. 1. Entropi của trạng thái siêu dẫn và trạng thái thường.32 111.2. Sự xâm nhập của từ trường vào chất siêu dẫn.32 111.3. Lý thuyết Ginzburg - Landau.33 111.3.1. Phương trình Ginzburg - landau.33 111.3.2. Độ dài kết hợp.35 111.4. Lý thuyết BCS.35 111.4.1. Lý thuyết BCS.35 111.4.2. Cặp Cooper.36 IV. Chất siêu dẫn nhiệt độ cao.37 IV. 1. Sơ lược về lịch sử phát hiện các chất siêu dẫn nhiệt độ cao.37 IV.2. Lý thuyết liên quan đến siêu dẫn nhiệt độ cao.40 IV.3. Một số loại siêu dẫn nhiệt độ cao điển hình.41 IV.3.1. Vài nét về oxit siêu dẫn.41 2 IV.3.2. Một số loại siêu dẫn nhiệt độ cao điển hình chứa Cu và Oxy.42 IV.3.3. Chất siêu dẫn MgB2.44 IV. 4. Tính chất khác.45 V. Các ứng dụng của vật liệu siêu dẫn.46 V. 1. Tàu chạy trên .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.