Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Vấn đề lý luận cần thiết trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trong đời sống xã hội hiện đại, xã hội với tư cách là tổng hoà những quan hệ người thực chất là xã hội công dân – một khái niệm pháp lý luôn gắn liền với khái niệm nhà nước pháp quyền. Tuy nhiên, xã hội công dân – đối tượng điều tiết pháp lý trực tiếp của nhà nước pháp quyền tư sản – không thể bao hàm toàn bộ đời sống xã hội dân sự. Nói cách khác, khái niệm. | Quan niệm ĐỊnh chế xã hội - Vấn đề lý luận cần thiết trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trong đời sống xã hội hiện đại xã hội với tư cách là tổng hoà những quan hệ người thực chất là xã hội công dân - một khái niệm pháp lý luôn gắn liền với khái niệm nhà nước pháp quyền. Tuy nhiên xã hội công dân - đối tượng điều tiết pháp lý trực tiếp của nhà nước pháp quyền tư sản - không thể bao hàm toàn bộ đời sống xã hội dân sự. Nói cách khác khái niệm xã hội dân sự luôn rộng hơn khái niệm xã hội công dân . Theo quan niệm đương đại khái niệm xã hội công dân chủ yếu biểu thị cộng đồng xã hội bao gồm tất cả các công dân từ 18 hoặc 21 tuổi trở lên tồn tại với tư cách pháp nhân trong một quốc gia dân tộc nhất định các pháp nhân khác như tổ chức xã hội tổ chức cộng đồng tổ chức tôn giáo. bao giờ cũng là những thể tập hợp pháp nhân của công dân. Còn khái niệm xã hội dân sự không những dùng để chỉ cộng đồng xã hội công dân với tư cách pháp nhân mà còn dùng để chỉ tất cả mọi người và mọi tổ chức xã hội tồn tại và hoạt động trong cộng đồng kể cả những người vị thành niên những người nước ngoài. Ở một khía cạnh khác nếu khái niệm xã hội công dân biểu thị mặt đối lập biện chứng của khái niệm nhà nước pháp quyền thì khái niệm xã hội dân sự biểu thị mặt đối lập biện chứng của khái niệm xã hội chính trị - một khái niệm rộng hơn rất nhiều so với khái niệm nhà nước pháp quyền. Sự thay thế của xã hội công dân cho xã hội thần dân chính là bước chuyển cách mạng biểu thị về phương diện tổ chức xã hội của sự thay thế chế độ phong kiến bằng chế độ tư bản chủ nghĩa và đi liền với nó không thể không nói đến sự thay thế của nhà nước pháp quyền tư sản cho nhà nước thần quyền phong kiến. Song xét rộng hơn sự thay thế ấy chỉ là biểu hiện pháp lý của sự thay thế hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa cho hình thái kinh tế - xã hội phong kiến cả về phương diện xã hội chính trị và phương diện xã hội dân sự. Thành thử quan hệ giữa các nhà nước với đời sống xã hội hiện nay mang hình thái