Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức - Phitôhoocmôn là chất điều hòa sinh trưởng - Phân biệt hai nhóm Phitôhoocmôn: Chất kích thích sinh trưởng(KTST) Chất kìm hãm sinh trưởng (KHST) 2. Kỹ năng - Nắm được các ứng dụng trong nông nghiệp của các phitôhoocmôn 3. | HOOCMON THỰC VẬT I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Phitôhoocmôn là chất điều hòa sinh trưởng - Phân biệt hai nhóm Phitôhoocmôn Chất kích thích sinh trưởng KTST Chất kìm hãm sinh trưởng KHST 2. Kỹ năng - Nắm được các ứng dụng trong nông nghiệp của các phitôhoocmôn 3. Thái độ hành vi Sử dụng thuốc hợp lý đối với cây trồng II. Đồ dùng và phương pháp dạy học - PP Giới thiệu và nêu đặc điểm riêng biệt của từng phitôhoocmôn - Dùng hình ảnh để giới thiệu tác dụng của từng phitôhoocmôn - Đồ dùng dạy học Tranh vẽ hình 35.1 35.3 SGK phóng to III. Tiến trình bài giảng 1. Ôn định lớp kiểm tra sỉ số và tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ So sánh sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp 3. Bài mới a. Phần mở bài trong cơ thể thực vật có một lượng nhỏ chất hữu cơ điều hòa sự sinh trưởng làm ân đối các bộ phận của cây Chất điều hòa sinh trưởng. b. Phần tổ chức dạy học các đơn vị kiến thức của bài Hoạt động của GV và HS Nội Dung Giáo viên yêu cầu HS I. Khái niệm nhắc lại khái niệm chất điều hòa sinh trưởng phát vấn Dựa vào thông tin SGK phân biệt có mấy nhóm phitôhoocmôn tác dụng chủ yếu từng nhóm Dùng hình 35.1 35.2 SGK để giới thiệu tác dụng của từng phitôhoocmôn Giáo viên yêu cầu HS đọc thong tin SGK và nêu rõ Phitôhoocmôn có hai nhóm - Nhóm kích thích sinh trưởng Auxin Gibêrenlin có tác dụng đến sự kéo dài lớn lên của tế bào Xitokinin Có vai trò trong việc phân chia tế bào - Nhóm các chất kìm hãm sinh trưởng Axit absixic Có tác dụng trong rụng lá Êtilen Có tác dụng trong sự chín của quả Chất làm chậm sinh trưởng và chất diệt cỏ II. Hoocmôn kích thích sinh .