Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng môn cơ sở lý thuyết hoá học - Chương IV - Cân bằng pha

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo tài liệu 'bài giảng môn cơ sở lý thuyết hoá học - chương iv - cân bằng pha', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Bài gíànỊ m C iồ- Lý thuụA Hóa. hạe. CHƯƠNG IV CÂN BANG PHA I. MỘT số KHÁI NIỆM 1. Pha F là phần đổng thể của hệ có thành phần tính chất lý học tính chất hoá học giống nhau ở mọi điểm của phần đổng thể đó và có bề mặt phân chia với các phần khác của hệ. - Pha chỉ gổm 1 chất gọi là pha nguyên chất pha đơn còn pha gổm 2 chất trở lên-- gọi là pha phức tạp. - Hệ gổm 1 pha -- hệ đổng thể. - Hệ 2 pha - hệ dị thể. Ví dụ Hệ gổm H2O đá H2O lỏng H2O hơi gổm 3 pha rắn lỏng hơi. Hệ gổm CaCO3 r CaO r CO2 k -- 3 pha 2 fa rắn 1 pha khí 2. Cấu tử Là phần hợp thành của hệ có thể được tách ra khỏi hệ và tổn tại được bên ngoài hệ. Số cấu tử trong hệ kí hiệu là R Ví dụ dung dịch NaCl gổm 2 cấu tử là NaCl và H2O -- R 2 3.Số cấu tử độc lạp K Là số tối thiểu các cấu tử đủ để xác định thành phần của tất cả các pha trong hệ. - Nếu các cấu tử không phản ứng với nhau và nếu pha có thành phần khác nhau thì K R trong hệ không có phương trình liên hệ nổng độ các cấu tử Ví dụ dung dịch NaCl R K 2. -Nếu các cấu tử tương tác với nhau và nằm cân bằngvới nhau-- chúng không còn độc lập với nhau nữa-- K R-q q số hệ thức liên hệ giữa các nổng độ q có thể là phương trình hằng số cân bằng điều kiện đầu về nổng độ của các cấu tử Ví dụ Hệ gổm 3 cấu tử HCl Cl2 H2 đều là các chất khí có tương tác nằm cân bằng với nhau 2HCl k H2 k Cl2 k h2 1 c 21 KC - r 12 biết được nổng độ của 2 cấu tử sẽ biết được nổng hc 2 độ của cấu tử còn lại. Vậy hệ có R 3 q 1 K R-q 2 Nếu giả thiết ban đầu hệ chỉ có HCl hoặc cho tỉ lệ mol H2 Cl2 ban đầu q 2 K 1 4.Bạc tự do của hệ C Là số tối thiểu các thông số trạng thái cường độ P T C đủ để xác định trạng thái cân bằng của 1 hệ là số thông số trạng thái cường độ có thể thay đổi 1cách độc lập mà không làm biến đổi số pha của hệ Ví dụ H2O l H2O k cân bằng có 2 pha C 1 vì NgttyÔn TVịgoc Thính T ai hoc Bách khoa Ha -Noi Email ngocthinhbk@yahoo.com Bài gíànỊ m C iồ- Lý thuụA Hóa. hạe. CÓ thể thay đổi 1 trong 2 thông số P hoặc T mà không làm thay đổi số pha của hệ. Hoặc ở một nhiệt độ xác .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.