Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Câu 1: Đối tượng của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế là: a.Các quan điểm kinh tế. b.Hệ thống các quan điểm kinh tế của các giai cấp trong lịch sử. c.Các hệ thống quan điểm của các đại biểu tiêu biểu của các giai cấp trong lịch sử. d.Ý kiến khác. Đáp án: c Câu 2: Đối tượng của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế là một bộ phận cấu thành đối tượng của môn: a.Lịch sử kinh tế chính trị. b.Lịch sử tư tưởng kinh tế. c.Kinh tế học. d.Lịch sử kinh tế. Đáp án: b | KHOA KINH TẾ BÀI THẢO LUẬN: GVHD: TRẦN VĂN TÀI SVTH: NHÓM 8- LỚP ĐHQT4A2 Thành viên Nhóm 8 1) Trần Thị Trang 2) Phan Thị Nga 3) Phạm Thị Kiều Trang 4) Nguyễn Thị Quỳnh Trang 5) Tạ Thị Hài Xuyến 6) Lưu Xuân Trường I) CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Đối tượng của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế là: Các quan điểm kinh tế Hệ thống các quan điểm kinh tế của các giai cấp trong lịch sử Các hệ thống quan điểm của các đại biểu tiêu biểu của các giai cấp trong lịch sử Ý kiến khác Đáp án: c Câu 2: Đối tượng của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế là một bộ phận cấu thành đối tượng của môn: Lịch sử kinh tế chính trị Lịch sử tư tưởng kinh tế Kinh tế học Lịch sử kinh tế Đáp án: b Câu 3: Phương pháp nghiên cứu môn Lịch sử các học thuyết kinh tế là: Duy vật biện chứng Thực hiện triệt để nguyên tắc lịch sử Phê phán, phân tích, tổng hợp Tiếp cân có hệ thống Cả a, b, c, d Đáp án: e Câu 4: Việc nghiên cứu môn Lịch sử các học thuyết kinh tế có ý nghĩa: Hiểu sâu sắc và hoàn chỉnh Kinh tế chính trị Mở rộng và nâng cao hiểu biết về kinh tế thị trường Hiểu và nắm vững chủ trương, đường lối của Đảng hiện nay Cả a, b và c Đáp án: d Câu 5: Chủ nghĩa trọng thương là học thuyết kinh tế kinh tế đầu tiên của: Giai cấp quý tộc phong kiến ở Tây Âu Chính phủ Tư Sản Những người đứng đầu giai cấp thống trị trong xã hội TBCN Hệ tư tưởng tư sản trong kinh tế chính trị Ý kiến khác Đáp án: e Câu 6: Điểm xuất phát của chủ nghĩa trọng thương là: Tiền hay vàng và bạc. Thương nghiệp. Ngoại thương. Lợi nhuận. Đáp án: a Câu 7: Theo quan điểm của chủ nghĩa trọng thương, tiền là: Nội dung căn bản của của cải. Tài sản thật sự của một quốc gia. Phương tiện để làm tăng thêm hàng hóa. Ý kiến khác. Đáp án: d Câu 8: Theo chủ nghĩa trọng thương, để có nhiều của cải cần phải: Mở rộng sản xuất. Nhập siêu. Xuất siêu. Phát hành thêm tiền. Đáp án: c II: Tự luận. Câu 9: Trình bày những tư tưởng kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa trọng thương và những nhận xét về học thuyết này? Trả lời: Trình bày những tư tưởng kinh tế chủ yếu . | KHOA KINH TẾ BÀI THẢO LUẬN: GVHD: TRẦN VĂN TÀI SVTH: NHÓM 8- LỚP ĐHQT4A2 Thành viên Nhóm 8 1) Trần Thị Trang 2) Phan Thị Nga 3) Phạm Thị Kiều Trang 4) Nguyễn Thị Quỳnh Trang 5) Tạ Thị Hài Xuyến 6) Lưu Xuân Trường I) CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Đối tượng của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế là: Các quan điểm kinh tế Hệ thống các quan điểm kinh tế của các giai cấp trong lịch sử Các hệ thống quan điểm của các đại biểu tiêu biểu của các giai cấp trong lịch sử Ý kiến khác Đáp án: c Câu 2: Đối tượng của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế là một bộ phận cấu thành đối tượng của môn: Lịch sử kinh tế chính trị Lịch sử tư tưởng kinh tế Kinh tế học Lịch sử kinh tế Đáp án: b Câu 3: Phương pháp nghiên cứu môn Lịch sử các học thuyết kinh tế là: Duy vật biện chứng Thực hiện triệt để nguyên tắc lịch sử Phê phán, phân tích, tổng hợp Tiếp cân có hệ thống Cả a, b, c, d Đáp án: e Câu 4: Việc nghiên cứu môn Lịch sử các học thuyết kinh tế có ý nghĩa: Hiểu sâu sắc và hoàn chỉnh Kinh tế chính trị Mở rộng